Từ khóa: người Tây Nguyên

Pơ thi của người Jrai ở Krông Pa

Pơ thi của người Jrai ở Krông Pa

(GLO)- Cả một vùng văn hóa Trường Sơn-Tây Nguyên dài dằng dặc, nghiêng nghiêng dáng núi, xanh miên man rừng đại ngàn. Đó là nơi cư trú của gần 30 tộc người tại chỗ, với những cung bậc văn hóa tương đồng và khác biệt đầy bí ẩn. Một trong những nét văn hóa độc đáo và bí ẩn luôn khiến các nhà khoa học mong muốn được tìm hiểu, đó là phong tục bỏ mả (pơ thi). Với bất cứ tộc người nào ở Tây Nguyên, pơ thi cũng là một ngày hội vui. Mới đây, chúng tôi có dịp tham dự một ngày vui như vậy ở Krông Pa.
Lên cao nguyên ăn cà đắng

Lên cao nguyên ăn cà đắng

Món ăn dễ kiếm thôi, nhưng nếu đủ thời gian sống trải đời sống thực địa cùng người Tây Nguyên, tới tận nơi người bản địa Tây Nguyên làm việc, quan sát bằng mắt, bằng thiện chí tri ngộ, ăn và cảm nhận vị đắng nhẫn của cà, những người đến từ miền xuôi sẽ nhận ra vì sao món cà đắng giã muối hạt lại biểu trưng cho tính cách bộc trực của con người cao nguyên.
Khúc tự tình miền sơn cước

Khúc tự tình miền sơn cước

Từ chốn rừng thiêng, trập trùng núi của miền đất huyền ảo, những bài sử thi, dân ca, dân vũ ra đời hòa cùng điệu chiêng, nhịp trống, điệu rơkel, m’buốt... Người Tây Nguyên có thể một mình lang thang đi tìm lời ru nguồn cội, rong chơi tháng ngày trong mùa lữ hành; trong những mùa đi, mùa ở, họ đều cất lên những lời tình tự.
Bài học từ lá mì

Bài học từ lá mì

(GLO)- Tôi có nhiều năm rong ruổi ở các làng Bahnar, Jrai. Nhờ đó, ăn cơm cùng lá mì với tôi là một sự bình thường. Vậy mà có một sự thật liên quan, cho đến mãi sau này, tôi mới biết.
Sức sống mới của văn hóa

Sức sống mới của văn hóa

(GLO)- Ngày hội văn hóa được tổ chức ở nhiều địa phương trong tỉnh là cơ hội để cộng đồng các dân tộc tôn vinh, quảng bá và phát huy giá trị di sản. Cũng từ sự kiện này, nhiều giá trị được khôi phục, đồng thời xuất hiện những sáng tạo mới mẻ cho thấy sự vận động, phát triển không ngừng của văn hóa khi được bảo vệ và phát huy đúng cách.
Giấc mơ Tây Nguyên

Giấc mơ Tây Nguyên

(GLO)- Thỉnh thoảng, tôi mơ thấy mình sinh ra từ một khe suối. Dòng nước mát lành khẽ trôi qua tôi, dẫn về giọt nước đầu làng. Giấc mơ mang đầy âm thanh, màu sắc, hương thơm và ánh sáng của núi rừng Tây Nguyên.
Ẩm thực của người Tây Nguyên

Ẩm thực của người Tây Nguyên

12 đoàn nghệ nhân của 12 huyện, thành trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng thực khách và du khách tham dự Ngày hội Văn hóa - Thể thao vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng lần thứ V - năm 2022 vừa diễn ra tại Đơn Dương bằng những món ăn truyền thống đậm vị cao nguyên.
Chiếc cối của người Jrai

Chiếc cối của người Jrai

(GLO)- Không chỉ góp phần làm ra hạt gạo trắng ngần, chiếc cối còn là dụng cụ làm bếp và có vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Tây Nguyên nói chung, người Jrai nói riêng.
Về Đak Glei nếm muối sao

Về Đak Glei nếm muối sao

(GLO)- Muối chấm là yếu tố quan trọng trong việc góp phần tăng thêm hương vị của món ăn. Mỗi vùng miền có một cách làm muối chấm phù hợp với khẩu vị địa phương. Riêng đối với người Tây Nguyên, muối chấm thường được bà con dân tộc thiểu số giã kèm với những loại rau, quả rừng tạo hương vị riêng biệt.
Cây gì trong lòng sơn nhân?

Cây gì trong lòng sơn nhân?

(GLO)- Ai đó từ xa chợt đến đã làm người dưới xuôi hiểu nhầm kơ nia là cây quan trọng nhất với người Tây Nguyên khi đưa nó vào một bài hát. Người lữ khách kia đến và đi chớp nhoáng, còn bài hát thì phổ biến. Sự hiểu nhầm thì cứ lơ lửng mãi.
Thịt khô-hương vị Tết của người Tây Nguyên

Thịt khô-hương vị Tết của người Tây Nguyên

Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, mỗi khi buôn làng có lễ hội, đặc biệt là vào dịp Tết, ngoài rượu Cần, món ăn không thể thiếu là thịt khô. Đây là món ăn quen thuộc của người dân Tây Nguyên. Đồng bào thường sử dụng cách này để giữ được thức ăn trong mùa mưa, lạnh.