Từ khóa: người Ê Đê

Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Trước ngày tổ chức lễ cúng sức khỏe, người dân trong buôn cùng nhau góp một ít gạo cho chủ nhà nấu rượu phục vụ lễ cúng. Qua đó, thể hiện sự gắn kết, sẻ chia trong cuộc sống, tình đoàn kết cộng đồng dân tộc.
Chất trữ tình trong trường ca Xing Chơ Niếp

Chất trữ tình trong trường ca Xing Chơ Niếp

(GLO)- Trường ca Xing Chơ Niếp của dân tộc Ê Đê được sưu tầm ở vùng Krông Pa (cũng có người cho rằng đây là trường ca của người Bahnar Chăm ở Krông Pa) từ những năm 80 của thế kỷ trước, cùng thời với H’mon Đăm Noi của người Bahnar được sưu tầm ở vùng Kông Chro ngày nay.
Nỗi buồn buôn cổ

Nỗi buồn buôn cổ

Có lịch sử gần 100 năm, buôn Buôr (xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông) được Bộ VH-TT-DL công nhận là buôn cổ nhất Tây Nguyên với những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể. Nhưng thời gian qua, không gian văn hóa nhà dài của buôn Buôr đã dần biến mất, những giá trị văn hóa của người Ê Đê ngày càng phai nhạt.
Bảo tồn ngôi nhà dài Ê Đê: Giữ truyền thống cho tương lai

Bảo tồn ngôi nhà dài Ê Đê: Giữ truyền thống cho tương lai

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là nơi hiếm hoi lưu giữ nhiều công trình kiến trúc đặc trưng của các dân tộc Việt Nam, trong đó hai công trình có kích thước lớn là nhà rông Bana và nhà dài Ê Đê. Sau một thời gian dài trưng bày, sử dụng, nhà dài Ê Đê đã xuống cấp. 13 người thợ lành nghề từ Tây Nguyên đã được mời ra sửa lại ngôi nhà đúng như nguyên bản.
Ako Đhong - buôn đẹp như cổ tích

Ako Đhong - buôn đẹp như cổ tích

Nhìn trên bản đồ, buôn Ako Đhong (thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) mà mọi người phiên âm ra tiếng Việt rất trữ tình: buôn Cô Thôn, nằm ngay lòng phố. Con đường Phan Chu Trinh đi mãi là chạm gặp đường Trần Nhật Duật, nơi của những nhà dài còn lưu giữ hay làm mới lại của một bộ phận người Ê Đê sinh sống tại đây. Nếu bạn từng đi đến các buôn làng, bạn luôn tưởng tượng ra những ngôi nhà dài rất cũ kỹ, những con gà, con heo chạy tứ tung, hình ảnh những người dân tộc đeo gùi đi trên đường, và tất nhiên có lũ trẻ nhỏ chơi đùa.
Ký ức nhà dài Tây Nguyên

Ký ức nhà dài Tây Nguyên

(GLO)- Tây Nguyên, xứ sở của rừng của gỗ, cũng là xứ sở của những ngôi nhà dài kỷ lục. Có ngôi nhà dài hàng trăm mét. Giữa thảo nguyên, những ngôi nhà sàn hợp với nhau thành làng yên ấm. Trong đó, những nhà giàu có hơn, hùng hậu hơn, thế lực hơn, các gian nhà cứ nối dài thêm ra mãi, dài hàng mấy chục gian!
Nghi lễ trước khi sinh đẻ của người Ê đê

Nghi lễ trước khi sinh đẻ của người Ê đê

(GLO)- Trong cuộc đời của mỗi người Ê đê, từ khi còn là thai nhi trong bụng mẹ đến lúc lọt lòng, lập gia đình, từ giã cõi đời rồi trở về với thế giới tổ tiên, người ta đều trải qua các nghi lễ. Một trong những nghi lễ độc đáo ấy phải kể đến nghi lễ xua đuổi Briêng trước khi sinh đẻ với mong muốn mọi thứ được thuận lợi.
Độc đáo lễ cúng bến nước của người Ê Đê

Độc đáo lễ cúng bến nước của người Ê Đê

(GLO)- Người Ê Đê quan niệm bến nước cũng có thần linh cư ngụ và cai quản. Do vậy, theo truyền thống, sau khi mùa màng kết thúc, người Ê Đê thường làm lễ cúng bến nước để tạ ơn các thần, cầu cho mưa thuận gió hòa, đem lại nhiều may mắn cho cộng đồng.
Người Ê Đê "Cúng cây nêu cầu an"

Người Ê Đê "Cúng cây nêu cầu an"

(GLO)-Cây nêu có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Ê Đê. Theo quan niệm của họ, cây nêu là cầu nối giữa đất với trời, cầu nối tâm linh đưa những gửi gắm, ước vọng của con người tới Yàng, thần linh và những người đã khuất, cầu mong sự bình yên, no đủ.
Kỳ diệu chiêng tre

Kỳ diệu chiêng tre

(GLO)- Với người Ê Đê, ngoài chiêng đồng thì chiêng tre có một vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa của cộng đồng. Thanh âm của nó là tiếng lòng hướng đến thần linh cùng mong ước, nỗi niềm của đồng bào giữa núi non hùng vĩ.
Kỳ 3-Đôi bầu sữa huyền bí trên cầu thang

Kỳ 3-Đôi bầu sữa huyền bí trên cầu thang

Đến các buôn làng Ê Đê ở Tây Nguyên, du khách không khỏi tò mò về đôi bầu sữa huyền bí được khắc sống động trên cầu thang đặt trước hiên nhà dài. Phía sau đôi bầu sữa đó chứa đựng nhiều câu chuyện mang đậm chất nhân văn, truyền thống chỉ có ở cộng đồng người Ê Đê.
Bài 2: Con mang họ mẹ, cháu lấy tên ông bà!

Bài 2: Con mang họ mẹ, cháu lấy tên ông bà!

Ngoài cách đặt tên theo cấu trúc “tên trước, họ sau“ duy nhất ở Việt Nam, người Ê Đê còn khiến nhiều người tò mò khi con cái sinh ra mang họ mẹ, tên con cháu được lấy từ tên ông bà trong dòng họ quá cố theo quan niệm luân hồi tái sinh.
Kỳ 1-Sơn nữ Ê Đê đi hỏi chồng

Kỳ 1-Sơn nữ Ê Đê đi hỏi chồng

Ẩn mình dưới tán rừng xanh ngút ngàn, cuộc sống của người Ê Đê ở Tây Nguyên luôn chứa đựng nhiều nét hoang sơ, huyền bí khiến nhiều người phải tò mò khám phá, trong đó có chế độ “mẫu hệ“. Trong gia đình của người Ê Đê, phụ nữ có vai trò, quyền lực đặc biệt như: Quyền cưới chồng, con cái sinh ra mang họ mẹ, của cải trong nhà thuộc về phụ nữ…