Khi có người hỏi mua quần áo qua mạng, anh N.T.A. ở Thanh Hóa tin tưởng nhập mật khẩu ngân hàng và mã OTP theo đường link người lạ cung cấp thì bất ngờ 400 triệu đồng trong tài khoản bốc hơi
(GLO)- Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), thời gian qua, lợi dụng công nghệ, các đối tượng lừa đảo đã dùng app ngân hàng giả, tạo hóa đơn chuyển tiền giả để chiếm đoạt tài sản.
(GLO)- Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Gia Lai xảy ra nhiều vụ việc người dân bị các đối tượng giả danh là cán bộ Cơ quan điều tra để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Giả mạo nhân viên ngân hàng, liên hệ khách hàng nhằm “hỗ trợ dịch vụ” sau đó lợi dụng lòng tin để chiếm đoạt tài sản… là thủ đạo lừa đảo tuy cũ nhưng ngày càng được biến hóa tinh vi trong thời gian gần đây.
Các đối tượng giả danh cán bộ công an, VKSND, TAND đã nắm một số thông tin cá nhân của bị hại. Sau đó, gọi điện thoại đọc vanh vách khiến bị hại lo lắng, tưởng thật nên cung cấp mật khẩu tài khoản ngân hàng, mã OTP thì bị chiếm đoạt.
Dù liên tục cảnh báo nhưng nhiều người vẫn bị mất tiền oan, mới nhất là chiêu lừa mạo danh nhân viên ngân hàng hỗ trợ vay vốn, nâng cấp thẻ tín dụng… để chiếm đoạt tiền.
Thời gian vừa qua, trên địa bàn cả nước đã xảy ra nhiều vụ chiếm đoạt tài khoản ngân hàng bằng các thủ đoạn rất tinh vi. Tại địa bàn Lâm Đồng cũng có không ít vụ việc tiền của người dân để trong tài khoản ngân hàng bỗng “bốc hơi” không rõ nguyên nhân.
Chuyên gia an ninh mạng Hiếu PC khuyến cáo người dùng khi phát hiện sim điện thoại bị vô hiệu hóa hoặc nghi ngờ bị chiếm đoạt quyền kiểm soát thì liên hệ ngay nhà mạng, yêu cầu khóa thẻ sim
Nghe cuộc điện thoại lạ, bà H bị đe doạ liên quan đến một vụ án nên răm rắp làm theo các “chỉ dẫn“, trong đó có truy cập vào đường link chúng gửi và bị chiếm đoạt tiền.
Khi nhận các tin nhắn nghi vấn, không rõ ràng, người tiêu dùng có thể gọi điện trực tiếp lên tổng đài chăm sóc khách hàng của các ngân hàng, tổ chức để kiểm tra lại thông tin.
Trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19, các hoạt động trực tuyến gia tăng và đây cũng là môi trường cho kẻ lừa đảo hoạt động với những thủ đoạn tinh vi.
Kẻ gian gửi tin nhắn, email giả thông báo khách hàng nhận được một khoản tiền và đính kèm đường link xác nhận có chứa mã độc nhằm chiếm đoạt thông tin và tiền trong tài khoản của khách hàng.
Liên tục các tin nhắn có nội dung lừa đảo, mạo danh thương hiệu được gửi ồ ạt tới người dân trong thời gian gần đây. Tình trạng ngày càng gia tăng, phức tạp hơn trong bối cảnh các hoạt động trực tuyến được đẩy mạnh giữa dịch COVID-19. Chuyên gia bảo mật nhấn mạnh, người dân nên thận trọng khi nhận được tin nhắn nêu trên, đặc biệt khi chúng đính kèm các liên kết (link) nặc danh, không rõ ràng.
Hiếu chiếm đoạt Facebook người khác rồi đóng giả làm phụ huynh nộp tiền học phí, để lừa nữ gia sư bằng thủ đoạn yêu cầu điền thông tin tài khoản, mã OTP vào link giả mạo ngân hàng.
Thời điểm người dân nhập mã OTP của mình vào màn hình theo yêu cầu trên đường dẫn trang web giả mạo, đối tượng lừa đảo đã hoàn tất giao dịch gian lận, trong khi chủ tài khoản vẫn nghĩ rằng đang thực hiện giao dịch nhận tiền từ nước ngoài.