Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ra văn bản yêu cầu các đơn vị tăng cường quản lý và giám sát các hoạt động thương mại điện tử, nhất là những nền tảng xuyên biên giới chưa tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam.
Nhiều loại nông sản và thực phẩm Việt Nam, từ hạt tiêu, hạt điều, trái vải, trái nhãn, chôm chôm, thanh long, vú sữa đến hạt gạo, cà phê… đang từng bước khẳng định vị trí trên thị trường thế giới.
(GLO)- Đó là mục tiêu Đề án nhằm phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, bảo đảm tăng trưởng bền vững trong dài hạn; khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào chuỗi sản xuất, cung ứng, phân phối hàng hóa toàn cầu, xuất khẩu trực tiếp vào các mạng phân phối nước ngoài.
Năm 2021, xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc đạt gần 56 tỉ USD, tăng 14,% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 1.2022, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Việc ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước đã giúp nhiều hàng hóa Việt Nam, trong đó có nông, thủy sản rộng cửa ra thế giới. Ở chiều ngược lại, thị trường trong nước cũng đang đón nhận nhiều hàng hóa nông, thủy sản từ các nước, đặc biệt là các quốc gia có hợp tác thương mại với Việt Nam, tạo thêm sự phong phú mặt hàng, thêm lựa chọn cho người tiêu dùng.
Theo Bộ Công thương và Tổng cục Thống kê, tháng 9 và 10, thặng dư thương mại đã quay trở lại sau nhiều tháng liên tục nhập siêu ở mức cao. Nhưng, trong nửa đầu tháng 11, tình trạng nhập siêu đã quay trở lại với cán cân thương mại thâm hụt 370 triệu USD.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) tuy mới có hiệu lực từ ngày 1-5-2021, nhưng theo Bộ Công thương, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Anh trong 5 tháng đầu năm 2021 đã đạt 2,36 tỷ USD, tăng gần 29% so với cùng kỳ.