Trong khi vụ cưa thông ngay trung tâm Đà Lạt chưa kịp lắng xuống, cơ quan chức năng tiếp tục phát hiện vụ người dân đổ bê tông, cốt thép làm đường ngay giữa rừng thông Đà Lạt.
(GLO)- Nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, thời gian qua, xã Ia Ka (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã tích cực huy động các nguồn vốn để xây dựng, nâng cấp và phát triển hạ tầng giao thông.
(GLO)- Những ngày đầu xuân, chúng tôi đến thăm làng Mrăh (xã Kdang)-một trong những làng đồng bào dân tộc thiểu số của huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã hoàn thành 19/19 tiêu chí nông thôn mới vào năm 2021. Diện mạo làng Mrăh đang từng ngày khởi sắc, đời sống người dân được nâng cao.
(GLO)- Từ nhiều nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước và sự tự nguyện đóng góp của người dân, xã Ia Ka (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn. Nhờ đó, người dân đi lại và giao thương hàng hóa thuận tiện, bộ mặt nông thôn từng bước khởi sắc.
(GLO)- Nhờ chú trọng công tác “Dân vận khéo“ mà huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân chung sức xây dựng nông thôn mới (NTM).
(GLO)- Không bao lâu nữa, gần 500 hộ dân ở xã Chư Drăng (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) sẽ được lưu thông con đường bê tông phẳng lì với mức đầu tư hàng chục tỷ đồng. Không chỉ có vậy, con đường còn tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
(GLO)- Làng Tơ Vơn 2 (xã Ia Khươl, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) cách quốc lộ 14 chưa đầy 2 km và cách trung tâm xã chừng 3 km. Những tưởng đó là điều kiện thuận lợi để người dân phát triển kinh tế, song cuộc sống của bà con nơi đây vẫn còn nhiều khó khăn.
(GLO)- Xã Yang Nam (huyện Kông Chro) có 1.081 hộ với 5.743 khẩu, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 90% dân số. Toàn xã có đến 262 hộ nghèo, chiếm 24,24%. Dân cư phân bố rải rác, các làng ở xa nhau nên việc đầu tư đường giao thông nông thôn đòi hỏi nguồn kinh phí lớn. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, những năm qua, địa phương đã tận dụng nguồn vốn từ các chương trình, dự án để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó ưu tiên xây dựng đường giao thông để tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội.
(GLO)- Nhiều công trình dân sinh được xây dựng bên cạnh những con đường bê tông thẳng tắp, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện là minh chứng cho sự đổi thay từng ngày của xã anh hùng Đất Bằng (huyện Krông Pa, Gia Lai) sau 8 năm bắt tay vào xây dựng nông thôn mới (NTM).