Từ khóa: Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp

(GLO)- Nhân dịp Tết cổ truyền dân tộc - Xuân Quý Mão 2023, sáng 18/1 (27 tháng Chạp), thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến thăm, chúc Tết gia đình, dâng hương tưởng niệm Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại nhà riêng ở Thủ đô Hà Nội.
"Bác Giáp là vị tướng huyền thoại của Nhân dân"

"Bác Giáp là vị tướng huyền thoại của Nhân dân"

(GLO)- Đó là lời khẳng định chắc nịch của bà Rơ Chăm H'Yéo-Trưởng ban Đại diện Hội Người cao tuổi tỉnh Gia Lai khi nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Mỗi lần nhắc nhớ đến người Anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng bà lại trào dâng niềm bồi hồi xúc động.
Nữ sinh Bahnar 2 lần được gặp Bác Hồ

Nữ sinh Bahnar 2 lần được gặp Bác Hồ

(GLO)- Ở khu trưng bày về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai, tôi bắt gặp 1 cuốn sổ tay bên ngoài ghi “Giải thưởng của Bác Hồ“. Lần tìm hồ sơ hiện vật, tôi được biết cuốn sổ này của bà Kim Nhất ở phường Hoa Lư, TP. Pleiku. Càng bất ngờ hơn khi biết bà là người Bahnar và thời còn học tại Trường học sinh dân tộc miền Nam đã 2 lần được gặp Bác Hồ và được chụp ảnh với Phó Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng.
Chuyện ít biết về năm 1946 lần đầu Võ Nguyên Giáp đến Tây Nguyên

Chuyện ít biết về năm 1946 lần đầu Võ Nguyên Giáp đến Tây Nguyên

(GLO)- Đầu năm 1946, trên cương vị Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng chí Võ Nguyên Giáp lần đầu tiên đặt chân đến Gia Lai. Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của Đại tướng (25/8/1911-25/8/2021) và cũng đúng 75 năm sự kiện này diễn ra, chúng tôi đã cố công tìm hiểu thời điểm cụ thể “lần đầu tiên“ ấy là vào lúc nào.
Bài 3: Tiềm năng du lịch chưa được đánh thức

Bài 3: Tiềm năng du lịch chưa được đánh thức

Quần thể di tích chiến trường Điện Biên Phủ được xác định là một nguồn lực quan trọng, là tiềm năng lợi thế, sản phẩm chủ lực, nổi bật cho phát triển du lịch của cả khu vực Tây Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Vốn dĩ không có thế mạnh về công nghiệp, thương mại, nông nghiệp lại khó khăn, thế nên với Điện Biên, khai thác tốt di tích Điện Biên Phủ kết hợp với khai phá vẻ đẹp tiềm ẩn của mảnh đất miền Tây Bắc là con đường sớm nhất để giảm đói, nghèo. Thế nhưng, thực tế lại không như mong muốn.
Chiến thắng Điện Biên Phủ-Trang sử vàng hào hùng của dân tộc Việt Nam

Chiến thắng Điện Biên Phủ-Trang sử vàng hào hùng của dân tộc Việt Nam

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đã khẳng định đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, phát huy cao độ truyền thống yêu nước, ý chí chiến đấu vì độc lập, tự do, tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc miền xuôi và miền ngược, tạo nên sức mạnh to lớn, sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc.
Bài 1: Mốc son chói lọi của lịch sử

Bài 1: Mốc son chói lọi của lịch sử

LTS: Vào những ngày cuối tháng 4, nhóm phóng viên Báo SGGP trở lại Điện Biên Phủ khi thành phố này bắt đầu vào cao điểm chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 65 năm ngày chiến thắng. Không chỉ những người cựu chiến binh năm xưa, người dân nơi đây, mà cả những du khách, trong đó có chúng tôi, đều đang muốn lắng mình lại trong một cuộc trở về của hồi ức.
Chuyện người lính Việt ở Nam Sudan

Chuyện người lính Việt ở Nam Sudan

“Mỗi vết thương cứa vào da thịt thì đều đổ máu, máu luôn luôn là màu đỏ. Chúng tôi không phân biệt máu ấy chảy ra từ màu da và sắc tộc nào…“, các bác sĩ tại bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 Việt Nam đã tâm sự như thế về nhiệm vụ tham gia Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc ở Nam Sudan.