(GLO)- Sáng 29-10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị tổng kết công tác phòng-chống dịch Covid-19 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng-chống dịch Covid-19. Hội nghị được tổ chức trực tuyến kết nối với các địa phương trong toàn quốc. Tham dự có các Phó Thủ tướng, lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, đại diện một số tổ chức quốc tế.
Theo Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 6/8 của Bộ Y tế, Việt Nam có 19 ca mắc mới; 3 bệnh nhân đang thở ôxy; tổng số liều vaccine phòng COVID-19 đã được tiêm là 266.532.582 liều.
Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, địa phương thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình, yếu tố nguy cơ để chủ động xây dựng kịch bản, phương án ứng phó và triển khai với mọi tình huống có thể xảy ra.
Thành công của “chiến lược vaccine“ trong năm 2021 đã tạo tiền đề để năm nay nước ta hoàn thành mục tiêu bao phủ vaccine ngừa COVID-19 cho hầu hết mọi lứa tuổi.
Cuộc kiểm toán được tiến hành nhằm phát hiện những tồn tại, hạn chế, bất cập trong tổ chức thực hiện để kiến nghị sửa đổi cơ chế, chính sách, đề xuất giải pháp khắc phục và xử lý theo quy định của pháp luật.
Đến nay, dịch bệnh cơ bản đang được kiểm soát trên phạm vi cả nước. Tất cả các địa phương đều đã chuyển sang trạng thái thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.
Ngày 19-1, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Công điện số 64/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy nhanh hoàn thành tiêm vắc xin phòng Covid-19; bảo đảm an toàn, hiệu quả công tác phòng-chống dịch Covid-19 trong dịp Tết Nhâm Dần 2022.
(GLO)- Ngày 7-11, Quân khu 5 điều động 270 học viên đang theo học chuyên ngành Y tá tại Tiểu đoàn 5 thuộc Trường Quân sự Quân khu 5 tăng cường cho Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Gia Lai làm nhiệm vụ phòng-chống dịch Covid-19.
Tổ công tác của Bộ Y tế có nhiệm vụ hỗ trợ điều tra, giám sát; triển khai lấy mẫu, xét nghiệm; điều trị bệnh nhân, truyền thông phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn Đắk Lắk...
Đã thành thói quen, mỗi khi Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta tập trung vào nhiệm vụ gì là những kẻ mang tâm địa xấu xa với mưu đồ đen tối lại chĩa mũi dùi chống phá. Điệp khúc ấy tiếp tục lặp lại khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP quy định tạm thời về “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19“.
(GLO)- Ban Cứu trợ tỉnh Gia Lai vừa ban hành Quyết định số 215/QĐ-BCT về xuất Quỹ Phòng-chống dịch Covid-19 tỉnh hỗ trợ các lực lượng tham gia tuyến đầu chống dịch.
(GLO)- Bao đêm qua ô cửa nhỏ, tiếng chổi đều đặn của chị lao công dưới phố quen thuộc đến mức tôi đoán định được giờ giấc, đếm được nhịp quét, nghe được cả âm điệu trầm bổng trong từng đường chổi.
Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát dữ dội và kéo dài. Các bệnh viện công lập, bệnh viện dã chiến đã ở mức quá tải. TP.HCM là địa phương đầu tiên trong cả nước, kêu gọi hệ thống y tế tư nhân cùng tham gia chiến đấu, “chia lửa“ cho lực lượng y tế tuyến đầu.
(GLO)- Đồng hành với lực lượng chức năng trên tuyến đầu chống dịch là những già làng, trưởng thôn. Không ngại khó khăn, những “chiến sĩ“ ấy vẫn ngày đêm lặng thầm cống hiến, góp phần quan trọng bảo vệ “vùng xanh“ để cuộc sống trở lại bình thường.
Làm việc gấp 2-3 thậm chí 5-10 lần bình thường, cố gắng 200-300% sức lực nhưng bữa ăn của nhân viên y tế, tình nguyện viên chống dịch lại “bình thường“ như chưa có dịch, thậm chí còn hạn chế do điều kiện dịch giã.
Nhiều ngày qua, nhân viên y tế tại TP.HCM đang phải làm việc với cường độ “chưa từng có“ để bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người dân giữa đại dịch. Thế nhưng, chính họ lại chưa được chăm sóc, đãi ngộ xứng đáng để bảo đảm sức khỏe cả về thể chất cũng như tinh thần trong quá trình cống hiến.
Dù không thể hoạt động tứ chi như người bình thường nhưng Nguyễn Thị Tuyết Nhung (23 tuổi) vẫn hăng hái trở thành tình nguyện viên hỗ trợ tiếp nhận thông tin từ các F0 cần oxy.
(GLO)- Ngày 6-9, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Gia Lai có Công văn số 1555/STTTT-TTBCXB về việc cung cấp tài liệu tuyên truyền Thông điệp 5T-“Pháo đài“ chống dịch Covid-19 trong tăng cường giãn cách xã hội.
“Làm nhiệm vụ ở gần nhà nhưng không dám về vì sợ lây nhiễm cho gia đình và hàng xóm“ là chia sẻ đầy xúc động của dân quân tự vệ Trần Thanh Bình (25 tuổi) sau 2 tháng xa nhà tham gia chống dịch Covid-19.
(GLO)- Với tinh thần “Ai ở đâu ở yên đó“, những ngày TP. Pleiku thực hiện Chỉ thị 16, nhiều người đã tìm cho mình ý nghĩa tích cực từ khoảng thời gian ở nhà để chung tay chống dịch Covid-19.
(GLO)- Lực lượng dân quân luôn có mặt ở các tổ, chốt phòng-chống dịch trên tuyến biên giới và tham gia truy vết, lấy mẫu xét nghiệm, phục vụ ở các khu vực phong tỏa, điểm cách ly, bệnh viện dã chiến… Những chiến sĩ “sao vuông'' bước vào trận chiến chống dịch Covid-19 với tinh thần “Chống dịch như chống giặc“.