(GLO)- Chiều 14-11, tại trụ sở UBND huyện Chư Păh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung đã trao Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Nhà máy may và gia công chế biến gỗ trên địa bàn huyện Chư Păh.
(GLO)- Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5,0% đến 5,5%/năm. Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt 20 tỷ đô la Mỹ vào năm 2025 và 25 tỷ đô la Mỹ vào năm 2030.
(GLO)- Chiều 27-7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hữu Quế đã có buổi khảo sát thực tế tình hình hoạt động kinh doanh mua bán, chế biến gỗ, gia công mộc dân dụng trên địa bàn xã Hải Yang (huyện Đak Đoa). Tham gia cùng đoàn có đại diện lãnh đạo huyện Đak Đoa và lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.
Với tiềm năng diện tích đất rừng rộng lớn, Gia Lai đang xây dựng các vùng nguyên liệu gỗ chế biến xuất khẩu ra thị trường Châu Âu, Mỹ… Các doanh nghiệp phải dùng gỗ có nguồn gốc từ gỗ rừng trồng hợp pháp, được cấp chứng chỉ rừng bền vững.
(GLO)- Ủy ban nhân tỉnh vừa có Quyết định số 633/QĐ-UBND về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 327/QĐ-TTg ngày 10-3-2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Khối sản phẩm công nghiệp cao su và chế biến gỗ gặp nhiều khó khăn do thực hiện “3 tại chỗ“, Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam lo hụt chỉ tiêu kinh doanh khi lợi nhuận cả năm chỉ ước đạt 76% kế hoạch.
(GLO)- Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở kinh doanh, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Gia Lai có chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, trong thực tế, việc quản lý, phối hợp thanh-kiểm tra các cơ sở chế biến gỗ tại một số địa phương còn lỏng lẻo, một số nơi xảy ra tình trạng sử dụng gỗ bất hợp pháp, hoạt động không đúng ngành nghề kinh doanh, hoạt động “chui“…
(GLO)- Tiếp tục chương trình giám sát về tình hình quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp, cơ sở chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Gia Lai, ngày 31-8, đoàn giám sát do ông Nguyễn Đình Phương-Trưởng ban Kinh tế-Ngân sách HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND huyện Kông Chro.
(GLO)- Cùng với việc phát triển sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đã chú trọng cải thiện điều kiện làm việc, góp phần giảm thiểu tai nạn lao động tại đơn vị.
(GLO)- Trên thực tế, Nghị quyết Tam nông đã tạo nên một luồng sinh khí mới trên khắp vùng nông thôn của tỉnh. Nền nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, đời sống của người dân được cải thiện từng ngày, diện mạo nông thôn không ngừng thay đổi. Tuy vậy, quá trình thực hiện Nghị quyết Tam nông ở tỉnh ta vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn và còn nhiều khó khăn cần vượt qua...
Do các nhà máy đang thiếu nguyên liệu, nhu cầu thị trường xuất khẩu rất lớn, Bộ NN-PTNT vừa có quyết định hướng dẫn người dân chuyển qua trồng các loại cây rừng gỗ lớn.
Sau khi phản ánh tình trạng gây ô nhiễm của nhà máy gỗ thuộc Công ty Việt Gia, UBND TP.Pleiku đã yêu cầu các cơ quan chức năng giải quyết dứt điểm vụ việc.
(GLO)- Ngày 25-6, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku), UBND tỉnh tổ chức Hội nghị sơ kết công tác quản lý bảo vệ rừng 6 tháng đầu năm 2019; 2 năm thực hiện Kế hoạch số 1123/KH-UBND của UBND tỉnh về tổ chức thu hồi đất rừng bị lấn chiếm để chuyển cây trồng phù hợp mục đích lâm nghiệp và trồng rừng, đồng thời sơ kết 2 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng.
Từ ngày 1/6/2019, Hiệp định Đối tác Tự nguyện về Thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (viết tắt là VPA/FLEGT) sẽ chính thức có hiệu lực. Điều này đồng nghĩa với việc mỗi lô hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) bắt buộc phải có giấy phép chứng nhận xuất xứ hợp pháp.
Tổng cục Lâm nghiệp cho biết, ngành lâm nghiệp hướng đến mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 3 triệu ha rừng trồng sản xuất đạt chứng chỉ quản lý rừng bền vững.
Những tháng đầu năm 2019, gỗ và các sản phẩm từ gỗ được coi là điểm sáng trong xuất khẩu nông sản khi cả sản lượng và kim ngạch đều tăng đáng kể so với cùng kỳ năm 2018. Tuy nhiên, cảnh báo cháy rừng ở khắp các địa phương cũng đe dọa đến những cánh rừng – nguyên liệu quan trọng cho chế biến gỗ.
Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết quý I, giới đầu tư Trung Quốc đã đổ hơn 5,87 tỷ USD vào Việt Nam, trong đó hơn 4,17 tỷ USD vào góp vốn, mua lại cổ phần doanh nghiệp Việt.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá trị xuất khẩu lâm sản tháng 3.2019 đạt 922 triệu USD, đưa kim ngạch xuất khẩu quý I.2019 đạt xấp xỉ 2,4 tỉ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2018. Đây là mức tăng cao nhất trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỉ USD của Việt Nam trong quý I.
(GLO)- Việt Nam hiện là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới, thứ 2 châu Á, thứ nhất Đông Nam Á về xuất khẩu gỗ và lâm sản. Và chúng ta đang phấn đấu trở thành trung tâm chế biến đồ gỗ của thế giới.
(GLO)- Cấp ủy, chính quyền huyện Kbang đã triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp nhằm huy động cả hệ thống chính trị từ huyện đến thôn, làng tham gia quản lý, bảo vệ rừng. Với cách làm này, công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn đã có nhiều chuyển biến tích cực.
(GLO)- Đó là chỉ đạo của đồng chí Võ Ngọc Thành-Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh sau khi nghe lãnh đạo các sở, ngành, địa phương báo cáo việc triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2019 tại cuộc họp sáng 13-2.
(GLO)- Đến sáng 12-2 (mùng 8 tháng Giêng), hàng ngàn người lao động đã trở lại làm việc ổn định tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Tình trạng người lao động “nhảy việc“ sau Tết cũng ít xảy ra.
(GLO)- Ngày trước, người ta trồng cao su chủ yếu để khai thác mủ. Đã một thời, mủ cao su được coi là “vàng trắng“, nhất là khi chưa xuất hiện cao su nhân tạo. Bây giờ, mủ cao su thiên nhiên vẫn là nguyên liệu quý nhưng giá cả luôn biến động và đang theo chiều hướng giảm.