Trong thời gian chờ điều chỉnh bảng giá đất mới, thành phố Hà Nội chấp nhận áp dụng giá đất tại Bảng giá đất ban hành kèm theo Quyết định số 30/2019/QĐ-UBND ngày 31/12/2019.
Trong việc điều chỉnh bảng giá đất, các địa phương cần xem xét kỹ lưỡng tính ổn định của hệ thống pháp luật, đánh giá tác động đến các nhóm đối tượng sử dụng đất nhất là người dân, doanh nghiệp.
Theo Bộ Xây dựng việc áp dụng bảng giá đất mới sát với giá thị trường sẽ làm tăng chi phí đầu tư xây dựng các dự án, tăng giá bán nhà ở, bất động sản lên 15-20% so với trước.
Dù từ ngày 21.9, UBND TP.HCM thống nhất phương án giải quyết nghĩa vụ tài chính, thuế về đất đai cho các hồ sơ nộp từ ngày 1.8 cho đến khi ban hành bảng giá đất điều chỉnh. Nhưng hôm nay, một số chi cục thuế vẫn "treo" hồ sơ chuyển nhượng nhà đất của người dân.
Sau gần 2 tháng chờ đợi, hàng chục ngàn hồ sơ nhà đất đang tồn đọng tại các chi cục thuế trên địa bàn TP.HCM sẽ được tính nghĩa vụ tài chính theo bảng giá và hệ số điều chỉnh giá đất hiện hành.
Cục Thuế TPHCM kiến nghị UBND TPHCM áp dụng bảng giá đất theo quyết định 02/2020 về bảng giá đất trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2020 - 2024 đối với các hồ sơ trước ngày UBND TPHCM ban hành quyết định điều chỉnh bảng giá đất.
(GLO)- Ngày 23-8, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Công văn số 5774 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bảng giá đất theo quy định của pháp luật đất đai.
Theo Luật Đất đai 2024, các địa phương tự xác định giá đất theo thị trường hàng năm thay vì 5 năm như luật cũ. Điều này đẩy giá đền bù tiệm cận với giá thị trường, kèm các hỗ trợ đền bù được đưa ra chặt chẽ sẽ khiến chi phí đầu tư vào dự án tăng lên, dẫn đến giá thành bất động sản tăng.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản khẩn kiến nghị Quốc hội giải thích rõ về quy định liên quan đến bảng giá đất, hệ số K theo luật Đất đai 2024 trong bối cảnh TP.HCM ban hành dự thảo bảng giá đất điều chỉnh khiến người dân và xã hội rất băn khoăn vì tăng quá cao và đột ngột.
Dù TP.HCM đã tạm ngưng áp dụng bảng giá đất mới với mức tăng bình quân 7 lần so với bảng giá đất cũ, thậm chí có nơi như ở H.Hóc Môn giá đất mới tăng đến 51 lần, nhưng người dân có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vẫn đang đổ xô đi làm sổ đỏ.
UBND TPHCM nên tiếp tục áp dụng bảng giá đất và hệ số điều chỉnh giá đất hiện hành trong giai đoạn từ nay đến ngày 31/12/2025 để người dân có đủ thời gian làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận và “chạy tiền” để nộp tiền sử dụng đất theo giá cũ, nhằm giảm bớt áp lực tài chính cho người dân.
Chiều qua 1.8, trong khi Ban Cán sự Đảng UBND TP.HCM có buổi họp về dự thảo bảng giá đất trên địa bàn TP.HCM đang gây choáng cho thị trường với mức tăng mạnh.
Từ 1/8, đối với khu vực có bản đồ địa chính số và cơ sở dữ liệu giá đất thì xây dựng bảng giá đất đến từng thửa đất trên cơ sở vùng giá trị, thửa đất chuẩn.
Phó chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì công tác thuê đơn vị tư vấn xác định giá đất để sửa đổi, bổ sung bảng giá đất trên địa bàn, áp dụng từ ngày 1/1/2025.
“Cơn sốt“ đất tại Tây Ninh chưa kịp lắng xuống, đến lượt Đà Nẵng đề xuất tăng bảng giá đất, khiến nhiều người lo ngại có thể ảnh hưởng việc đầu tư vào địa phương này.
(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Bảng giá đất giai đoạn 2020-2024 trên địa bàn thành phố Pleiku, huyện Đak Đoa và huyện Chư Pah (Gia Lai).