(GLO)- Khi bão Yagi vừa tan, tôi lại nhớ về bài thơ “Ru bão” của nhà thơ Nguyễn Hữu Quý. Thường thì người ta “ru con” hay chí ít cũng lãng mạn, ngọt ngào với “ru em”, “ru anh”… nhưng nhà thơ Nguyễn Hữu Quý lại “ru bão”.
(GLO)- Bài thơ "Với Krông Pa" của Nguyễn Đình Phê mang đến một cái nhìn sâu sắc về mảnh đất và con người nơi đây. Không chỉ đưa người đọc đi qua những khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, tác giả còn gợi lên những câu chuyện lịch sử và cả hành trình đổi thay sau chiến tranh của vùng đất này.
(GLO)- Là hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh, tôi có cơ hội được tham gia một số đêm thơ-nhạc. Tại những đêm thơ-nhạc này, các bài thơ được thể hiện với nhiều hình thức như trình diễn, đọc, ngâm... của chính tác giả hoặc các nghệ sĩ.
(GLO)- Đó là câu thơ đầu tiên tôi viết khi mười tám tuổi. Thế rồi, những năm sau, tôi lại chẳng biết phải viết thêm như thế nào. Hay, chính tôi mới cô đơn trong cuộc đời này chứ cái cây ấy vẫn một mình xanh tươi, tỏa bóng mát.
Mặc dù không còn sinh sống ở Pleiku nhưng tình cảm của nhà thơ Đào Phong Lan chưa bao giờ rời xa nơi này. “Mỗi bài thơ, bài hát về Pleiku với tôi đều hết sức đặc biệt, luôn mang lại cảm xúc không có gì so sánh được. Thơ tôi hay có trăng, gió, lá, mưa, lối cỏ và hoa vàng... Tất cả những hình ảnh, cảm xúc, nhịp điệu ấy đều bắt nguồn từ Pleiku. Và chỉ có mảnh đất khoáng đạt ấy mới đem lại cho tôi cảm xúc cuồng nhiệt khi làm thơ“-tác giả lời bài hát “Đêm xoang Tây Nguyên“ bộc bạch.
Bài thơ của nhà thơ Nguyễn Cẩn là một trong 3 thi phẩm kiệt xuất trong chùm thơ 12 bài, hiện còn trên vách đá núi Bài Thơ, TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh được bảo tồn theo luật Di sản. Gần đây, những người yêu thơ phát hiện bài thơ nổi tiếng này bị vùi sâu dưới đất khi xây dựng Đền bài thơ cổ núi Bài Thơ.
Ngày 27-7, ca sĩ Vũ Thắng Lợi đã chính thức phát hành MV “Thương nhớ Sài Gòn“ (thơ: Trương Hòa Bình, nhạc: Nguyễn Hồng Sơn), với hy vọng sẽ là món quà tinh thần, lời động viên gửi đến tuyến đầu, đến nhân dân, cũng như đến những đồng đội đang ngày đêm làm nhiệm vụ chống Covid-19.