Vì một vùng biên giới bình yên

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Nơi vùng biên giới Tây Nam của Tổ quốc, trong những năm qua, các cán bộ, chiến sĩ của Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên, BĐBP An Giang luôn là điểm tựa vững chắc cho nhân dân.

Những người lính mang quân hàm xanh đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, ngày đêm thầm lặng thực hiện phương châm “3 bám, 4 cùng” để tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghiêm các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đồng hành cùng nhân dân phát triển kinh tế-xã hội ở vùng phên dậu Tổ quốc.

biengioibinhyen.jpg
Cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên tuần tra bảo vệ biên giới. Ảnh: Phương Thùy

Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ đoạn biên giới dài khoảng 16km qua địa bàn các xã biên giới An Nông, An Phú và Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên, tiếp giáp với tỉnh Takeo của Vương quốc Campuchia. Đây cũng là nơi sinh sống của đông đồng bào các dân tộc như: Khmer, Chăm, Hoa và người Kinh. Trong đó, đồng bào Khmer là một trong những cộng đồng dân cư sinh sống lâu đời và đông đảo nhất.

Hầu hết đồng bào Khmer ở khu vực biên giới sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp truyền thống như trồng lúa, mía, chăn nuôi bò, dê là chủ yếu. Bên cạnh đó, có một số bà con tham gia buôn bán nhỏ, hay gắn bó với nghề trồng và khai thác các sản phẩm từ cây thốt nốt, hoặc đi làm thuê ngắn hạn bên Campuchia..., cho nên đời sống tương đối khó khăn, cuộc sống vì thế cũng hết sức bấp bênh.

Với vai trò nòng cốt trong công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, trong những năm qua, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên đã luôn phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, chính quyền và nhân dân địa phương trong công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn khu vực biên giới, cửa khẩu; đồng thời, tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội, giúp đỡ nhân dân các dân tộc trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa; qua đó đã thắt chặt mối quan hệ đoàn kết quân - dân, xây dựng thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới.

Còn nhớ, cách đây hơn 10 năm về trước, do điều kiện kinh tế khó khăn, cộng với nhận thức về pháp luật còn hạn chế, nên một bộ phận nhỏ bà con các dân tộc khu vực biên giới đã bị bọn xấu lợi dụng, dụ dỗ tham gia vận chuyển thuê, hoặc tiếp tay cho buôn lậu. Tuy nhiên, nhờ sự vào cuộc mạnh mẽ của Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên và chính quyền các địa phương trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân chấp hành tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nên tình hình vi phạm pháp luật giảm rõ rệt.

2biengioi.jpg
Cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên tuần tra bảo vệ biên giới. Ảnh: Phương Thùy

Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ đoạn biên giới dài khoảng 16km qua địa bàn các xã biên giới An Nông, An Phú và Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên, tiếp giáp với tỉnh Takeo của Vương quốc Campuchia. Đây cũng là nơi sinh sống của đông đồng bào các dân tộc như: Khmer, Chăm, Hoa và người Kinh. Trong đó, đồng bào Khmer là một trong những cộng đồng dân cư sinh sống lâu đời và đông đảo nhất.

Hầu hết đồng bào Khmer ở khu vực biên giới sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp truyền thống như trồng lúa, mía, chăn nuôi bò, dê là chủ yếu. Bên cạnh đó, có một số bà con tham gia buôn bán nhỏ, hay gắn bó với nghề trồng và khai thác các sản phẩm từ cây thốt nốt, hoặc đi làm thuê ngắn hạn bên Campuchia..., cho nên đời sống tương đối khó khăn, cuộc sống vì thế cũng hết sức bấp bênh.

Với vai trò nòng cốt trong công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, trong những năm qua, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên đã luôn phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, chính quyền và nhân dân địa phương trong công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn khu vực biên giới, cửa khẩu; đồng thời, tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội, giúp đỡ nhân dân các dân tộc trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa; qua đó đã thắt chặt mối quan hệ đoàn kết quân - dân, xây dựng thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới.

Còn nhớ, cách đây hơn 10 năm về trước, do điều kiện kinh tế khó khăn, cộng với nhận thức về pháp luật còn hạn chế, nên một bộ phận nhỏ bà con các dân tộc khu vực biên giới đã bị bọn xấu lợi dụng, dụ dỗ tham gia vận chuyển thuê, hoặc tiếp tay cho buôn lậu. Tuy nhiên, nhờ sự vào cuộc mạnh mẽ của Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên và chính quyền các địa phương trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân chấp hành tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nên tình hình vi phạm pháp luật giảm rõ rệt.

Theo Phương Thùy (Báo Biên phòng)

Có thể bạn quan tâm

“Vỡ mộng” nơi đất khách

“Vỡ mộng” nơi đất khách

(GLO)- Lóa mắt trước viễn cảnh giàu sang, sung sướng do kẻ xấu vẽ ra, một số người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã vượt biên sang Thái Lan để từ đây tìm đường đi Mỹ, Canada. Nhưng rồi, họ đều nhanh chóng “vỡ mộng” khi phải đối diện với thực tế.

Chìa khóa mở cửa Tây Nguyên và Nam Trung bộ: Khát vọng “mỏ vàng” còn ngủ yên

Chìa khóa mở cửa Tây Nguyên và Nam Trung bộ: Khát vọng “mỏ vàng” còn ngủ yên

Với lợi thế về vị trí địa lý, thiên nhiên kỳ vĩ và kho tàng văn hóa đa dạng, Tây Nguyên và Nam Trung bộ sở hữu sức hút độc đáo. Tuy nhiên, việc khai thác những lợi thế này để phát triển du lịch còn rất hạn chế. Làm thế nào để đánh thức “mỏ vàng” còn ngủ yên này, biến khát vọng thành hiện thực?

Trả lại 'khoảng trời' cho trẻ thơ - Bài 2: Con công nhân lao động chơi ở đâu?

Trả lại 'khoảng trời' cho trẻ thơ - Bài 2: Con công nhân lao động chơi ở đâu?

Với không ít gia đình công nhân lao động ở những thủ phủ công nghiệp như TPHCM, Bình Dương, nghỉ hè là thời gian ám ảnh nhất. Bởi, con trẻ nghỉ hè nhưng phụ huynh vẫn đến nhà máy. Không ít phụ huynh buộc phải để con ở nhà một mình tại khu trọ, số khác đưa con cùng vào nhà máy hoặc gửi về quê.

Chuyện xưa Diệp Kính

Chuyện xưa Diệp Kính

(GLO)- Hiện nay, nhiều người vẫn quen gọi khu vực trung tâm TP. Pleiku là khu Diệp Kính. Một số bạn trẻ khi gặp tôi cũng thường hỏi về nguồn gốc của tên gọi này. Mỗi lần nhắc đến khu Diệp Kính, bao ký ức lại ùa về trong tôi.

Qua xứ trầm hương: Di sản văn hóa từ miền duyên hải Khánh Hòa - Bài 1: Di sản văn hóa từ miền duyên hải

Qua xứ trầm hương: Di sản văn hóa từ miền duyên hải Khánh Hòa - Bài 1: Di sản văn hóa từ miền duyên hải

“Khánh Hòa là xứ trầm hương/Non cao biển rộng người thương đi về” - những câu thơ của nhà nghiên cứu Quách Tấn trong biên khảo Xứ trầm hương vừa là sự khẳng định danh xưng của một miền đất, vừa như lời mời gọi lữ khách bốn phương tìm về với thủ phủ của trầm hương Việt Nam.

Lặng thầm trên chốt tiền tiêu

Lặng thầm trên chốt tiền tiêu

(GLO)- Nơi “phên giậu” phía Tây của Tổ quốc, những người lính quân hàm xanh ở Chốt 1 và Chốt 5 của Đồn Biên phòng Ia Nan (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) vẫn ngày ngày vững chí, bền gan bám trụ.

Thuốc giả, thuốc kém chất lượng hoành hành - Bài 2: Có tiếp tay, buông lỏng quản lý?

Thuốc giả, thuốc kém chất lượng hoành hành - Bài 2: Có tiếp tay, buông lỏng quản lý?

Thuốc là mặt hàng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người dân. Sau hàng loạt vụ sản xuất, buôn bán thuốc giả, thuốc kém chất lượng vừa bị bắt giữ, dư luận đặt câu hỏi: Các cơ quan được giao quản lý, giám sát đã làm hết trách nhiệm và xử lý quyết liệt, công tâm chưa?

Uống trà đi!: Bản Liền, chuyện giờ mới kể

Uống trà đi!: Bản Liền, chuyện giờ mới kể

Từng vạt núi lở vẫn còn nguyên dấu tích, đường chưa rõ ra đường, dằn xóc, lắc lư, cùng bao lần thót tim khi bánh xe chỉ cách mép vực sâu chưa đầy gang với, đường vào Bản Liền hiện nay vẫn đầy nham nhở, bụi mù, chưa bình phục sau trận mưa lũ lịch sử 9.2024.

null