Du lịch Việt thời gian tới sẽ chú trọng tính chuyên nghiệp, tăng cường liên kết vùng, liên kết với các ngành khác trong chuỗi phát triển, đặc biệt xây dựng sản phẩm độc đáo gắn với văn hóa bản địa...
Trao quyền cho người dân xây dựng sản phẩm du lịch chất lượng không chỉ sáng tạo mà luôn có tính kết nối quá khứ-hiện tại... Đó cũng là đặc trưng của các sản phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa bản địa.
(GLO)- Người dân làng Phung, làng Kép (xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đang lưu giữ nét đẹp bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc Jrai. Nhiều năm nay, người dân nơi đây đã phát huy lợi thế này để phát triển du lịch, giúp tăng thu nhập, giữ gìn và quảng bá văn địa phương.
(GLO)- Cũng như mọi vùng dân cư trên đất nước Việt Nam, người Tây Nguyên nhiều đời mang đậm truyền thống trọng lão, tức là sự kính trọng và nghe theo người già. Tuy nhiên ở Tây Nguyên, truyền thống ấy có nhiều nét đặc sắc, khác biệt do một số nét về văn hóa bản địa quy định.
Ngày 28/7, tại thị xã Sa Pa (Lào Cai), Tỉnh ủy Lào Cai phối hợp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học về phát triển bền vững du lịch cộng đồng ở Sa Pa, nhằm đề ra định hướng và giải pháp khai thác, phát triển bền vững du lịch cộng đồng các dân tộc thiểu số ở địa phương.
(GLO)- Sau quá trình chạy tour thử nghiệm, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh đã xây dựng các tuyến tham quan từ mức độ dễ đến khó để phù hợp với nhiều đối tượng du khách. Bên cạnh đó, các đơn vị lữ hành trong tỉnh cũng khai thác các tour trekking đặc thù, kết hợp trải nghiệm văn hóa bản địa và ẩm thực truyền thống với lịch trình hấp dẫn.
(GLO)- Việc cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới đã mở ra triển vọng để huyện Kbang đầu tư phát triển du lịch và các mô hình kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh. Du lịch xanh với các tiêu chí về bảo vệ môi trường thiên nhiên gắn với hoạt động khám phá, trải nghiệm văn hóa bản địa, mang lại sinh kế cho người dân là mục đích mà địa phương đang hướng đến.
Vài ngày qua, nhiều người dùng mạng xã hội bày tỏ sự không hài lòng với bài viết giới thiệu sản phẩm mới của một doanh nghiệp Việt, khi có quá nhiều sự nhập nhằng trong các họa tiết hoa văn và chất liệu - nhất là khi tôn vinh văn hóa Việt nhưng lại dùng chất liệu nước ngoài. Doanh nghiệp này đã cầu thị, kịp thời xin lỗi và cho thiết kế lại sản phẩm.
(GLO)- Giữa những ngày đầu năm hanh hao, chúng tôi tìm về xã Tơ Tung (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai), nơi có dàn đàn nước độc đáo gắn với nền văn minh lúa rẫy của đồng bào Bahnar. Cùng cả nhóm tham gia chuyến trekking ngắn xuyên rừng, anh Đinh Mỡi-quản lý Nhà lưu niệm Anh hùng Núp-vui vẻ tiết lộ, chúng tôi là những “du khách“ đầu tiên được chiêm ngưỡng công trình này.
Ông Yasushi Ogura - một người Nhật rất gần gũi với cộng đồng làm du lịch ở Tây Bắc - cho rằng làm du lịch cộng đồng sẽ là giải pháp tốt để thúc đẩy phát triển khu vực vốn rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên và văn hóa.
(GLO)- Biết bao người con ưu tú của các buôn làng Jrai vẫn ngày đêm miệt mài với khát vọng gìn giữ, thắp sáng ngọn lửa văn hóa dân tộc mình. Tuy còn trẻ nhưng họ luôn mang trong mình khát khao cháy bỏng về việc quảng bá những khúc dân ca, điệu xoang, tiếng cồng chiêng… đến với hàng vạn trái tim của du khách trong và ngoài nước.
(GLO)- Xác định phát triển du lịch gắn với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, huyện Đức Cơ đang tập trung khai thác các thế mạnh tự nhiên vốn có, từng bước xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc thù của miền biên giới, tạo dấu ấn đẹp trong lòng du khách.
Ngoài cảnh sắc thiên nhiên, điều hấp dẫn đặc biệt đối với du khách nước ngoài khi đến Việt Nam chính là những văn hóa bản địa đặc sắc của 54 dân tộc anh em. Thế nhưng, những nét đẹp văn hóa này cũng đang bị biến dạng trước nhu cầu thương mại hóa.