(GLO)- Chỉ còn hơn 3 tuần nữa là đến Tết Giáp Thìn 2024. Hiện nay, hàng hóa trên thị trường rất dồi dào, phong phú, nhất là những mặt hàng có nhu cầu tiêu dùng tăng cao trong dịp Tết. Tuy nhiên, sức mua thời điểm này còn khá chậm so với các năm trước.
(GLO)- Thị trường ghi nhận hàng hóa đến ngày 29 Tết đã vơi đi rất nhiều. Tại các siêu thị, chợ, cửa hàng, lượng người đến mua sắm trong ngày này tăng gấp nhiều lần trước đó, tập trung chủ yếu là mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả.
Thời điểm này, chỉ còn hơn 3 tuần là Tết Giáp Thìn, sức mua các mặt hàng tết ở chợ và các kênh bán hàng truyền thống chỉ ở mức cầm chừng, có nơi ế ẩm, nhìn chung giảm đến khoảng 30%-40% so với năm ngoái.
(GLO)- Với mục tiêu không để xảy ra tình trạng khan hàng, tăng giá đột biến trong dịp Tết Nguyên đán 2024, các doanh nghiệp kinh doanh thương mại lớn trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã chủ động làm việc với các nhà sản xuất, đơn vị cung cấp chuẩn bị lượng hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
(GLO)- Các sản phẩm chế biến được gắn sao OCOP thường được chọn làm quà tặng hoặc tiêu dùng dịp Tết. Vì thế, thời điểm này, các cơ sở chế biến sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang tập trung đẩy mạnh sản xuất nhằm đáp ứng các đơn hàng mùa Tết.
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ báo cáo tổng hợp về tình hình giá cả thị trường và các biện pháp bình ổn giá trong Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.
(GLO)- Không khí mua sắm ở các chợ, siêu thị, cửa hàng trong ngày 29 Tết diễn ra rất nhộn nhịp. Sức mua hàng tăng mạnh, tập trung vào các loại thực phẩm tươi sống, hoa quả. Giá cả một số mặt hàng đã tăng từ 20-30%.
(GLO)- Thị trường hàng hóa phục vụ Tết Nhâm Dần 2022 trở nên sôi động khi sức mua bắt đầu tăng mạnh, tập trung chủ yếu vào các mặt hàng bia rượu, bánh mứt, đồ hộp, thực phẩm khô.
(GLO)- Thị trường hàng hóa phục vụ Tết Nhâm Dần 2022 trở nên sôi động khi sức mua bắt đầu tăng mạnh, tập trung chủ yếu vào các mặt hàng bia rượu, bánh mứt, đồ hộp, thực phẩm khô.
Nhiều người làm vườn có kinh nghiệm ở miền Trung không sản xuất đại trà mà tập trung trồng và chăm sóc những loại cây cảnh có giá trị, độc, lạ để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Tân Sửu.
(GLO)- Không khí mua sắm đang hối hả diễn ra khắp các siêu thị, các chợ lớn nhỏ trên địa bàn TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai. Sức mua đang tăng nhanh ở hầu hết các mặt hàng từ tiêu dùng đến thực phẩm, giá cả cũng tăng so với mấy ngày trước, trong đó thực phẩm tươi sống có mức tăng mạnh từ 30-40%.
(GLO)- Sở Công thương đã phối hợp với các sở, ban, ngành và doanh nghiệp kinh doanh thương mại trên địa bàn tỉnh Gia Lai xây dựng kế hoạch phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong dịp Tết Nguyên đán 2020. Mục tiêu mà các đơn vị đặt ra là đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa, không để xảy ra thiếu hàng, sốt giá.
(GLO)- Chỉ còn hơn 10 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán 2019 song thị trường tiêu thụ hàng hóa trên địa bàn Gia Lai vẫn khá trầm lắng. Trong khi nhiều doanh nghiệp, tiểu thương lo lắng vì sức mua yếu thì người dân vùng sâu lại lo ngại hàng kém chất lượng sẽ tràn về.
(GLO)- Ông Phạm Ngọc Dự-Phó Trưởng phòng Quản lý Thương mại (Sở Công thương) cho biết: Đơn vị đã đẩy mạnh thực hiện nhiều giải pháp bình ổn thị trường, giá cả hàng hóa nhằm phục vụ nhân dân đón Tết cổ truyền. Trên cơ sở dự báo thị trường, ngay từ đầu tháng 11-2018, Sở đã vận động, đôn đốc các doanh nghiệp chủ lực của tỉnh tham gia dự trữ hàng hóa, đảm bảo về chủng loại, số lượng và chất lượng, không để hiện tượng khan hàng, sốt giá xảy ra...
Mẫu bao lì xì in hình ảnh của tờ tiền mệnh giá 500.000 đồng, 200.000 đồng hay 100.000 đồng,... đang gây sốt trên thị trường ngày cận Tết Nguyên đán, được mọi người tranh nhau đặt mua với giá 3.000 đồng/chiếc.