Công ty CP Tập đoàn FLC vừa công bố thông tin về việc nhận được đơn xin từ nhiệm của bà Vũ Đặng Hoàng Yến - Phó Chủ tịch thường trực, thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT). Cùng đó, ông Ngô Hoàng Anh - thành viên HĐQT Tập đoàn FLC - xin từ nhiệm vì lý do cá nhân.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC, bị tuyên 18 năm tù về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, 3 năm tù về tội “Thao túng thị trường chứng khoán”, tổng hợp hình phạt chung 21 năm tù.
Diễn biến xét xử cho thấy, 50 bị cáo đều thành khẩn khai báo hành vi phạm tội. Cá nhân ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) mong muốn được cơ quan tố tụng tạo điều kiện gỡ phong tỏa tài sản, bán lấy tiền khắc phục hậu quả.
Vụ án "Thao túng thị trường chứng khoán (TTCK), lừa đảo chiếm đoạt tài sản" do cựu Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo thực hiện là một hồi chuông cảnh tỉnh cho TTCK Việt Nam.
Theo Trịnh Văn Quyết, tại cùng một thời điểm, để thực hiện đồng thời nhiều ước mơ và hoài bão lớn, bị cáo đã làm một số việc vượt quá giới hạn pháp luật dẫn đến hậu quả như ngày hôm nay.
Đại diện Viện Kiểm sát khẳng định Trịnh Văn Quyết đã chuẩn bị mọi điều kiện để tổ chức, chỉ đạo, phân công, giao việc hoặc nhờ các bị cáo khác thực hiện nhiệm vụ thông qua một chuỗi hành vi gian dối.
Với cáo buộc là chủ mưu, ông Trịnh Văn Quyết bị đề nghị tổng mức án từ 24 - 26 năm tù cho hai tội danh "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán".
Ông Trịnh Văn Quyết khẳng định, nếu khối tài sản của ông ước khoảng 4.800 - 5.000 tỷ đồng đang bị phong tỏa, kê biên được cơ quan tố tụng “tạo điều kiện”, ông sẽ dùng để khắc phục toàn bộ sai phạm trong vụ án.
Bị cáo Trịnh Thị Minh Huế (em gái bị cáo Quyết) và các bị cáo khác khai nhận thực hiện theo các nội dung được Quyết chỉ đạo, phân công trong việc nâng vốn khống của Faros, nhờ người ký khống hồ sơ.
Bị cáo buộc cùng các đồng phạm chiếm đoạt hơn 3.620 tỉ đồng của các nhà đầu tư chứng khoán, ngày mai 22-7, cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 đồng phạm hầu tòa.
Trong thời gian từ tháng 4/2014 đến tháng 3/2016, Trịnh Văn Quyết cùng các bị cáo trên đã 5 lần lập hồ sơ góp vốn khống, nâng số vốn điều lệ của Công ty Faros từ 1,5 tỷ đồng lên 4.300 tỷ đồng.
Trong phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết tới đây, tòa án sẽ triệu tập gần 100.000 nhà đầu tư với tư cách bị hại và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
(GLO)- Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa xử phạt Tập đoàn FLC 92,5 triệu đồng vì không công bố nhiều tài liệu, trong đó có các báo cáo liên quan trái phiếu, đặc biệt việc sử dụng nguồn vốn phát hành.
Do nợ tiền thuê đất và lãi phát sinh chậm nộp nên Chi cục Thuế TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã ra quyết định cưỡng chế hơn 133 tỉ đồng đối với Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC.
Ban Chỉ đạo quyết định đưa 2 vụ án vào theo dõi, chỉ đạo, gồm: Vụ án tại Công ty Cổ phần Đất hiếm Việt Nam và vụ án "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" xảy ra tại Bộ Công Thương.
22 bị can đã giúp sức cho nguyên chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết nâng khống vốn điều lệ của Công ty CP Xây dựng FLC Faros từ 1,5 tỉ đồng lên 4.300 tỉ đồng tương ứng với 430 triệu cổ phần, niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE, bán chiếm đoạt tiền của các nhà đầu tư
Cơ quan Cảnh sát điều tra ban hành kết luận điều tra, chuyển hồ sơ vụ án đến Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, đề nghị truy tố Trịnh Văn Quyết và đồng phạm tội thao túng thị trường chứng khoán.
(GLO)- Cục Thuế Hà Nội vừa phát văn bản tới 19 ngân hàng yêu cầu trích tiền từ tài khoản của Tập đoàn FLC mở tại ngân hàng để thu hồi tiền nợ thuế. Tổng số tiền nợ thuế bị yêu cầu trích nợ hơn 81,6 tỷ đồng.
Dự án Nhà phố thương mại có tổng vốn hơn 760 tỷ đồng do Tập đoàn FLC đầu tư tại Gia Lai. Dù được tỉnh tạo điều kiện, tuy nhiên đã 4 năm trôi qua, dự án vẫn dang dở, những căn nhà thô trơ trọi mặc mưa nắng, cỏ mọc um tùm…
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời giải quyết kiến nghị của cử tri về mở khu công nghiệp chế biến nông-lâm sản tại huyện Chư Pưh và đầu tư nâng cấp cầu Ia Drăng, huyện Chư Prông.