(GLO)- Nhằm triển khai có hiệu quả Tiểu dự án 1-Dự án 3 về hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình MTQG gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, huyện Chư Păh đã thành lập các tổ cộng đồng theo dõi, giám sát, hướng dẫn và hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo, cận nghèo.
(GLO)- Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều dự án đầu tư hạ tầng vùng đặc biệt khó khăn.
Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, ưu tiên bố trí nguồn lực, bảo đảm thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch trợ giúp người khuyết tật; một số chính sách đã được điều chỉnh phù hợp với thực tế.
(GLO)- Chiều 12-3, Ban Thường vụ Tỉnh ủy có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Mang Yang về tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2023, những tháng đầu năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
(GLO)- Theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ, hộ nghèo người dân tộc thiểu số (DTTS) được vay tối đa 100 triệu đồng, thời hạn cho vay tối đa là 10 năm, lãi suất bằng 50% lãi suất cho vay đối với hộ nghèo để hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo sinh kế bền vững. Chính sách này đã tiếp thêm động lực giúp người dân vươn lên thay đổi cuộc sống.
Rừng không chỉ là "lá phổi xanh" mà còn tạo sinh kế cho nhiều hộ gia đình, người lao động ở Đắk Nông có thêm điều kiện để giữ rừng , cải thiện thu nhập và ổn định cuộc sống.
46 em học sinh được trao “Đàn gà khăn quàng đỏ“ tạo sinh kế ở Gia Lai đều có hoàn cảnh rất đáng thương. Có em mồ côi bố mẹ, đêm hôm đi cạo mủ cao su thuê, sáng sớm lại cắp sách tới trường tìm con chữ. Cuộc sống cơ cực, nhiều em bỏ học giữa chừng.
(GLO)- Chiều 22-6, đoàn công tác do bà Trần Lan Phương-Phó Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam làm trưởng đoàn đã có chuyến khảo sát các mô hình hợp tác xã do phụ nữ làm chủ; việc giữ gìn bản sắc văn hóa gắn với tạo sinh kế cho phụ nữ; hiệu quả hoạt động của tổ phụ nữ vay vốn-tiết kiệm và quản lý tài chính tại một số địa phương của tỉnh. Cùng đi có lãnh đạo Hội LHPN tỉnh, Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT tỉnh.
(GLO)- Để cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững“ ngày càng đi vào chiều sâu, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã triển khai mô hình điểm hỗ trợ phát triển sản xuất trong làng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021-2022.
(GLO)- Những năm qua, bằng nguồn kinh phí vận động từ cán bộ, hội viên và các Mạnh Thường Quân, Hội Nông dân huyện Chư Sê (tỉnh Gia lai) đã triển khai thực hiện 2 chương trình “Đàn dê thoát nghèo“ và “Con bò vàng“ với mục tiêu giúp đỡ các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn phát triển chăn nuôi, từng bước vươn lên thoát nghèo.
(GLO)- Trong giai đoạn 2016-2020, toàn tỉnh Gia Lai có 13.725 người được hỗ trợ dạy nghề miễn phí, trong đó có 94% là lao động dân tộc thiểu số. Nhờ được học nghề nên người lao động tự tin trong công việc, nâng cao thu nhập và có kỹ năng nghề để xuất khẩu lao động.
(GLO)- Không những chủ động phối hợp với chính quyền địa phương triển khai các giải pháp quản lý, bảo vệ rừng, Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh còn tạo sinh kế cho người dân sống gần rừng thực hiện các chính sách vùng đệm và giao khoán quản lý, bảo vệ rừng.
(GLO)- Đối với người khuyết tật, việc tham gia lao động, sản xuất không chỉ tạo nguồn thu nhập nuôi sống bản thân mà còn giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội, tạo cơ hội để họ khẳng định mình, hòa nhập với cộng đồng. Sau 7 năm triển khai, chương trình hỗ trợ sinh kế bền vững cho người khuyết tật trên địa bàn tỉnh đã mang lại hiệu quả thiết thực đối với người được thụ hưởng.
(GLO)- Đối với người khuyết tật (NKT), việc tham gia lao động sản xuất không chỉ tạo nguồn thu nhập nuôi sống bản thân mà còn giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội, là cơ hội để họ vươn lên hòa nhập cộng đồng. Thời gian qua, nhiều tổ chức, hội, đoàn thể trong tỉnh đã có những chương trình, việc làm cụ thể nhằm trao “cần câu“ cho người NKT.
(GLO)- Nhờ tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp giảm nghèo, đến nay, tỷ lệ hộ nghèo của huyện Đức Cơ đã giảm còn 11,96%. Đặc biệt, huyện cũng đã hoàn thành xóa nghèo trong đối tượng gia đình chính sách, người có công trên địa bàn.
(GLO)- Dự án Phục hồi lồng ghép cho người khuyết tật do bệnh phong và do nguyên nhân khác tại tỉnh (gọi tắt là dự án NLR) vừa kết thúc giai đoạn 1. “Tuy quy mô nhỏ nhưng dự án sát với thực tế và có ý nghĩa thiết thực với nhu cầu của người khuyết tật (NKT) nói chung, NKT do bị bệnh phong nói riêng, giúp họ cải thiện cuộc sống, hòa nhập với cộng đồng“-Phó Giám đốc Sở Y tế Đinh Hà Nam nhận xét.