Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk chỉ đạo các đơn vị trực thuộc xử lý nghiêm những vụ việc liên quan đến săn bắt động vật hoang dã, nhất là trong các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
Thời gian gần đây, tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy diễn biến phức tạp trên lâm phần của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Krông Bông (Công ty Lâm nghiệp Krông Bông).
(GLO)- UBND huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) vừa có công văn yêu cầu Hạt Kiểm lâm huyện, Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Kông H’de và UBND xã Sró khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm vụ phá rừng trái pháp luật tại tiểu khu 788 do Công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Kông H’de quản lý.
Không chỉ có hàng trăm loài động, thực vật (trong đó có nhiều loài đặc hữu, hàng chục loại có tên trong sách đỏ Việt Nam), rừng ở Vườn Quốc gia (VQG) Chư Yang Sin còn là đầu nguồn của dòng Sêrêpốk. Tuy nhiên, việc gìn giữ tài nguyên rừng quý giá nơi đây đang gặp rất nhiều khó khăn, áp lực.
(GLO)- Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Đảng ủy Khối các Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh đưa việc học tập và làm theo Bác đi vào nền nếp; Tỉnh Đoàn Gia Lai ra quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè; Gia tăng tình trạng xâm phạm tài nguyên rừng trên địa bàn Gia Lai; An Khê triển khai hiệu quả đầu tư công trung hạn; Trường THPT Chi Lăng khai giảng khóa học Toán bằng tiếng Anh; Mang Yang bùng phát bệnh lở mồm long móng trên đàn gia súc.
(GLO)- Chi bộ Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Kông H’de vừa bị Ban Thường vụ Huyện ủy Kông Chro thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo; đồng thời có 6/13 đảng viên cũng có nhiều vi phạm đến mức phải xem xét xử lý kỷ luật.
(GLO)- Thời gian qua, các đơn vị, địa phương đã triển khai quyết liệt nhiều biện pháp trong công tác quản lý, bảo vệ rừng. Nhờ đó, các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp đã bị ngăn chặn, xử lý kịp thời, không để xảy ra “điểm nóng” về phá rừng, khai thác rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép.
(GLO)- Một dự án trồng rừng, trồng cây cao su và quản lý bảo vệ rừng tại địa bàn huyện Đạ Huoai (tỉnh Lâm Đồng) đã làm mất 23,01 ha rừng. Đây là kết luận Thanh tra tỉnh Lâm Đồng vừa thông báo.
(GLO)- Ngày 17-9, tại Khu di tích lịch sử cách mạng của tỉnh tại xã Krong, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND huyện Kbang tổ chức trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ“ năm 2021.
Ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng đang tích cực thực hiện Kết luận thanh tra số 929 (ngày 12.6.2020) của Thanh tra Chính phủ về chấp hành nghĩa vụ tài chính về thuê rừng, bồi thường tài nguyên rừng. Tuy nhiên, việc bồi thường tài nguyên rừng nảy sinh nhiều khó khăn, vướng mắc không dễ xử lý.
(GLO)- Ngành chức năng và chính quyền địa phương cần tiếp tục triển khai quyết liệt các giải pháp để ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng mất rừng, từng bước khôi phục, phát triển rừng; quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao mức sống cho người dân.
(GLO)- Công an huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) triển khai quyết liệt nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an toàn giao thông. Đồng thời, trong quá trình tuần tra, kiểm soát giao thông, lực lượng Công an đã góp phần đấu tranh, trấn áp các loại tội phạm, đặc biệt là các hành vi xâm hại tài nguyên rừng.
(GLO)- Trước tình trạng xâm hại tài nguyên rừng diễn biến phức tạp, Công an huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt nhằm ngăn chặn và đẩy lùi lâm tặc.
(GLO)- Thời gian gần đây, tại một số địa phương ở Gia Lai liên tiếp xảy ra tình trạng xâm hại tài nguyên rừng. Trước tình hình trên, UBND tỉnh đã ban hành văn bản chỉ đạo cơ quan chức năng và chính quyền các địa phương khẩn trương điều tra làm rõ và kịp thời ngăn chặn hành vi xâm hại rừng.
(GLO)- Thời gian gần đây, tại một số địa phương ở Gia Lai liên tiếp xảy ra tình trạng xâm hại tài nguyên rừng. Trước tình hình trên, UBND tỉnh đã ban hành văn bản chỉ đạo cơ quan chức năng và chính quyền các địa phương khẩn trương điều tra làm rõ và kịp thời ngăn chặn hành vi xâm hại rừng.
(GLO)- Cấp ủy, chính quyền huyện Kbang đã triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp nhằm huy động cả hệ thống chính trị từ huyện đến thôn, làng tham gia quản lý, bảo vệ rừng. Với cách làm này, công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Để đáp ứng nhu cầu chơi hoa cảnh, nhiều nhóm người đã kéo nhau vào rừng săn lùng lan rừng (phong lan) mang đi bán. Việc khai thác lan rừng một cách vô tội vạ khiến nhiều loại hoa lan đẹp và quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên đang dần tuyệt chủng.