

Tình cảm của đồng bào Tây Nguyên dành cho Bác Hồ qua các câu chuyện cảm động trong chiến tranh và phong trào cách mạng.
Ở vùng thượng sông Kôn, đoạn thuộc xã Vĩnh Hòa (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) có một ngôi làng đang truyền đời gìn giữ khu rừng nguyên sinh.
Tại một xưởng nhỏ nằm sâu trong vùng ngoại ô Bình Định, tiếng nói cười rộn ràng luôn tràn ngập giữa không gian xanh mát của cây trái tạo nên một không khí đầy sức sống.
Xã Lộc Lâm Anh hùng thuộc huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng là một mảnh đất kiên trung, một căn cứ địa đi qua cả hai cuộc kháng chiến.
Tháng Năm, triệu bước chân từ mọi miền Tổ quốc đã về với Kim Liên (huyện Nam Đàn, Nghệ An) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cất tiếng khóc chào đời và trải qua những năm tháng ấu thơ.
(GLO)- Từng là nơi nương náu của những bệnh nhân phong, “làng cùi” Plei Mun Măk (xã Ia Ake, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) hôm nay là hình ảnh của sự vươn mình phát triển.
Người lính bảo vệ Bác Hồ kể về bữa cơm giản dị nhưng ý nghĩa, gắn liền với những ký ức thiêng liêng trong hành trình cống hiến.
Dưới những dải rừng tự nhiên dọc đại ngàn Trường Sơn, người dân nơi đây luôn kể cho nhau nghe về sự xuất hiện của những ông voi to lớn mỗi khi chạm mặt.
Bác Hồ chưa một lần đến với Tây Nguyên, nhưng tình cảm của Người với đồng bào và lòng biết ơn của các dân tộc anh em với vị lãnh tụ kính yêu vô cùng sâu sắc.
Tan sở, y tá Châu Thành Toàn - kỷ lục gia thiện nguyện 42 tuổi (ở Q.Gò Vấp) cởi áo blouse, thay vào chiếc áo tình nguyện xếp sẵn trong ba lô rời chỗ làm đi tặng quà cho bệnh nhân.
Đều đặn 2 tuần một lần, nhóm Sài Gòn Thương lại tụ tập, cùng nhau chuẩn bị những suất cháo đêm nóng hổi tặng cho người vô gia cư, người lao động khó khăn trên địa bàn thành phố.
Nhìn hai con đứng trên bục cao nhận vinh danh khen thưởng vì xuất sắc cùng giành huy chương vàng Toán học quốc tế, mắt người mẹ ấy rưng rưng, hạnh phúc, dẫu đây không phải lần đầu chị được chứng kiến, tự hào vì con.
Nơi vùng biên giới Tây Nam của Tổ quốc, trong những năm qua, các cán bộ, chiến sĩ của Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên, BĐBP An Giang luôn là điểm tựa vững chắc cho nhân dân.
(GLO)- Từ vùng đất dốc dưới chân núi Ơi Phí, 62 hộ dân người Chăm H’roi ở buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đang bắt đầu hành trình an cư trên vùng đất mới.
Huyện Đà Bắc, Hòa Bình là nơi Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua khen thưởng Trung ương dự và phát động Phong trào thi đua “Xóa nhà tạm, nhà dột nát” trong cả nước trong năm 2025 vào ngày 13/4/2024.
Câu chuyện về hòa bình, anh hùng, và tình người tại biên giới La Lay qua 50 năm, với hoạt động chăm lo đời sống và tình đoàn kết Việt-Lào.
Xã Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, nằm cách Hà Nội khoảng 90 km về phía bắc, giáp ranh vành đai khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên.
17 năm qua, một đội sinh viên đã âm thầm sửa chữa, nâng cấp máy tính rồi đem đi tặng. Từng đồng hành với họ đến miền Trung trong mưa bão để tặng vi tính, chúng tôi cảm nhận đầy đủ hơn tấm lòng của những sinh viên này.
Từ mệnh lệnh trái tim, những người lính Biên phòng Sơn La đã “cùng ăn, cùng ở” giúp người dân nghèo biên giới xóa nhà tạm, nhà dột nát. Việc làm của cán bộ, chiến sĩ bộ đội Biên phòng đã để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng dân, tô thắm thêm hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” trong tình hình mới.
Giữa núi rừng Tây Bắc mù sương, những ngôi nhà lợp mái tôn đỏ nổi bật giữa rừng xanh. Từng viên gạch, từng thanh gỗ nơi ấy đều in dấu bàn tay người lính. Không có tiếng pháo mừng, không có băng rôn khẩu hiệu, nhưng ân tình của bộ đội với dân thì ai cũng khắc cốt, ghi tâm…
Sông Ba - con sông kết nối Tây Nguyên và miền Duyên hải Nam Trung Bộ - hàng trăm năm qua đã là trục giao thông thủy quan trọng, là không gian kết nối, phát triển kinh tế biển – rừng.
Ở nhờ nhà người thân lâu nay, chị Lý Thị Vân, một phụ nữ đơn thân ở thôn Phiêng Tạ, xã Phúc Sơn, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang chưa từng nghĩ đến ngày mình có một mái ấm kiên cố.
Giữa nhịp sống tất bật của thành phố hơn 300 năm tuổi, có những con đường đã lưu giữ ký ức về những con người, những sự kiện từng góp phần làm nên lịch sử đất nước.
GS Trần Văn Thọ là người viết nhiều, ông xuất bản nhiều sách và là tác giả của nhiều bài báo, riêng với tiếng Việt, ông công bố hàng trăm tác phẩm báo chí.