Từ khóa: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Chư Sê

Chư Sê chủ động phòng tránh hạn vụ Đông Xuân

Chư Sê chủ động phòng tránh hạn vụ Đông Xuân

(GLO)- Cùng với thu hoạch vụ mùa, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Chư Sê phối hợp với chính quyền các địa phương hướng dẫn người dân chuẩn bị mọi điều kiện để gieo trồng vụ Đông Xuân 2023-2024. Trong đó, huyện chú trọng triển khai các giải pháp chống hạn ngay từ đầu vụ như: chọn giống ngắn ngày, chống chịu hạn tốt, gieo sạ sớm, chuyển đổi những diện tích thường xuyên bị hạn sang trồng các cây trồng phù hợp.

Người tiên phong đưa giống tiêu xanh Srilanka về Chư Sê

Người tiên phong đưa giống tiêu xanh Srilanka về Chư Sê

(GLO)- Sau nhiều năm gắn bó cùng cây hồ tiêu, ông Nguyễn Đức Thắng-Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty TNHH một thành viên An Thắng Gia Lai (thôn Mỹ Phú, xã Ia Blang, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã tạo ra vườn hồ tiêu xanh Srilanka cho thu hoạch quanh năm. Đây là cơ hội giúp nông dân có thể phát triển loại hồ tiêu xanh này theo hướng bền vững.
Tìm lại vị thế cây hồ tiêu Gia Lai

Tìm lại vị thế cây hồ tiêu Gia Lai

(GLO)- Thời kỳ hoàng kim, cây hồ tiêu mang lại kim ngạch xuất khẩu cho Gia Lai khoảng 150 triệu USD/năm, nhưng hiện con số này đã giảm một nửa. Để lấy lại vị thế cây hồ tiêu, các ngành, địa phương trong tỉnh đã và đang triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Lĩnh vực trồng trọt: Phát triển chiều sâu

Lĩnh vực trồng trọt: Phát triển chiều sâu

(GLO)- Nhờ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, ngành nông nghiệp tỉnh Gia Lai tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá trong năm 2022. Đặc biệt, kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nhất là lĩnh vực trồng trọt được các ngành, địa phương trong tỉnh quan tâm thực hiện và đạt kết quả khả quan.
Chuyển đổi đất lúa thường xuyên bị hạn sang cây trồng khác: Tăng thu nhập cho nông dân

Chuyển đổi đất lúa thường xuyên bị hạn sang cây trồng khác: Tăng thu nhập cho nông dân

(GLO)- Trong 5 năm (2016-2021), toàn tỉnh Gia Lai đã chuyển đổi 4.098 ha đất trồng lúa thường xuyên bị hạn sang các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, thích ứng với biến đổi khí hậu, phù hợp nhu cầu thị trường. Các mô hình chuyển đổi đều mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn gấp 2-5 lần so với cây lúa.