Theo người thân, có thể do một khoản nợ chưa có tiền trả nên anh M. nghĩ quẩn. Lực lượng chức năng của tỉnh tiếp tục điều tra nguyên nhân tử vong của anh N.H.M. (SN 2003, thôn 1, xã Trà Đa, TP. Pleiku).
Hoa hậu Thuỳ Tiên đã sắp kết thúc nhiệm kỳ khi trở thành Hoa hậu Hòa bình quốc tế - Miss Grand International 2021. Trước thềm chung kết Miss Grand International 2022, cùng nhìn lại 1 năm nhiệm kỳ với cả thành công và tranh cãi của Nguyễn Thúc Thùy Tiên.
Một trong những người buồn nhất trong sự việc nợ nần của HLV Đặng Anh Tuấn vỡ lở không ai khác chính là học trò của ông - Nguyễn Thị Ánh Viên. Ánh Viên càng buồn hơn khi người thầy gần 10 năm gắn bó cũng ngỏ ý thôi huấn luyện cho mình.
Cùng với những thông tin lao đao nợ nần, dư nợ phải trả gấp 6 lần vốn chủ sở hữu, dư luận không khỏi tò mò “ông chủ“ của Công ty cổ phần Tập đoàn CIENCO 4 là ai?.
“Chắc xuống đất mới hết nổi nợ, cả làng nợ, mỗi người vài tỷ tới chục tỷ“, một người dân Nghĩa An, TP Quảng Ngãi nói không ra hơi và cho biết, nhiều ngư dân đã rời bỏ nhà cửa. Làng chài tỷ phú nổi tiếng nhất nước đang chìm đắm trong nợ, ước tính có khoảng 400 gia đình sẽ mất nhà vì thế chấp ngân hàng và vay nóng.
(GLO)- Tình trạng người dân tại một số buôn làng vùng sâu, vùng xa của huyện Krông Pa, Gia Lai “đói vốn“, phải đi vay tư thương, đại lý kinh doanh nông sản với lãi suất cao vẫn diễn ra khá phổ biến dù đã được tuyên truyền dưới nhiều hình thức. Khó khăn của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo cũng chính là cơ hội béo bở cho các đối tượng hoạt động “tín dụng đen“.
Sử dụng đòn bẩy tài chính quá lớn và vay vốn ngắn hạn đi đầu tư dài hạn, đã khiến nhiều “ông lớn“ như Thủy sản Hùng Vương, HAGL của Bầu Đức... phải nếm trái đắng. Tập đoàn Hoa Sen của đại gia Lê Phước Vũ cũng đang đi theo xu hướng đó và liệu có thoát khỏi những “cám cảnh“ tương tự?
Là người gây dựng cơ nghiệp từ nghề nuôi trồng thủy sản, những sáng kiến của chị Trần Thị Hồng Vân đã giúp nông dân thoát cảnh nợ nần, có thêm sinh kế mới.
(GLO)- Hồ tiêu là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao. Thế nhưng, lâu nay người dân đã và đang đánh cược với loại cây được mệnh danh là “vàng đen“ này. Bởi lẽ, họ phải tự bơi trước vô vàn hiểm họa: nguồn gốc cây giống trôi nổi, mang nhiều mầm bệnh; phân bón, vật tư nông nghiệp không đảm bảo chất lượng; trồng và chăm sóc theo kiểu tự phát… Có người chỉ phút chốc từ tỷ phú bỗng thành trắng tay, nợ nần chồng chất. Vậy đâu là lối ra cho người nông dân?
(GLO)- Trong ngôi nhà gạch xây ọp ẹp, ẩm thấp nằm bên quốc lộ 19 thuộc thôn Cây Điệp (xã Kdang, huyện Đak Đoa), khuôn mặt chị Nguyễn Thị Kim Dung (SN 1985) vẫn còn thất thần, cả người chị như rũ ra trong bộ đồ tang trắng, không còn sức sống khi chồng vừa qua đời, bỏ lại cho chị 2 đứa con thơ, trong đó một người con đầu bị bại não bẩm sinh cùng khối nợ nần chồng chất…