(GLO)- Sáng 27-11, Nhà máy Đường An Khê (tỉnh Gia Lai) triển khai công tác chuẩn bị vào vụ ép mía 2024-2025; phát động ký cam kết chấp hành các quy định của pháp luật về an ninh trật tự, bảo đảm an toàn giao thông đối với Nhà máy Đường An Khê, cá nhân kinh doanh vận tải niên vụ mía 2024-2025.
Chiều 4-4, tại nhà rông làng Hòa Bình (xã Tú An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai), Nhà máy Đường An Khê tổ chức lễ kết nghĩa với làng Hòa Bình. Dự lễ kết nghĩa có đại diện Ban Dân vận Thị ủy An Khê; Ban Giám đốc Nhà máy Đường An Khê; Đảng ủy, UBND xã Tú An.
(GLO)- Sau Tết, khi những đám mía lác đác phất cờ, ngọn chỉ còn dăm chiếc lá mọc sít nhau như hình nan quạt là lúc quê tôi bước vào mùa che mía. Từng nhóm khoảng mươi nhà hùn nhau mướn 1 bộ che (dân làng gọi là “ông Che“), chọn địa điểm thuận tiện, dựng chòi, coi ngày tốt động thổ mở lò, rước “ông Che“. Một năm thu hoạch nhiều loại hoa màu nhưng riêng vụ mía thì phải cúng mở lò.
Sau khi ép mía, Công ty CP đường Kon Tum đem chất thải đổ đống trong khuôn viên công ty, nhưng không che chắn, xử lý. Sau nhiều ngày số chất thải này bốc mùi hôi thối, khó chịu.
(GLO)- Những năm qua, vấn đề “giải cứu“ nông sản lặp đi lặp lại trên nhiều cây trồng khác nhau. Đã đến lúc “4 nhà“ (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp) cùng ngồi lại với nhau để tìm giải pháp cho thực trạng này để người nông dân có thu nhập ổn định, doanh nghiệp “sống khỏe“, cây mía, mì phát triển bền vững và đúng định hướng.
Công ty cổ phần đường Bình Định đang nợ người lao động với số tiền hơn 17 tỷ đồng, thế nhưng ông chủ người Ấn Độ đã vắng mặt ở Việt Nam. Trong khi đó, nhiều chủ nợ khác vẫn đang ráo riết gọi tên doanh nghiệp này.
Niên vụ mía đường 2018 -2019 là năm thứ 3 liên tiếp, ngành mía đường chịu sự tác động tiêu cực của khí hậu thời tiết, giá cả, thị trường trong nước và quốc tế...
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) vừa kiến nghị Bộ trưởng Bộ NN&PTNT hàng loạt giải pháp, nhằm giúp ngành mía đường đang rơi vào thời điểm khó khăn nhất từ trước đến nay với hàng loạt nhà máy có nguy cơ phá sản.
(GLO)- Do việc tiêu thụ đường gặp khó khăn nên một số nhà máy đường chỉ hoạt động cầm chừng, chậm thu mua mía nguyên liệu cho người dân. Hậu quả là hiện nay, nhiều nông dân ở các huyện, thị xã phía Đông tỉnh đang mất ăn mất ngủ vì lo lắng khi nhiều diện tích mía trong khu vực chưa thể tiêu thụ được, thậm chí có nguy cơ phải chặt bỏ.