(GLO)- Đã 40 năm kể từ ngày rời quê hương Cao Bằng, Lạng Sơn vào Gia Lai lập nghiệp, nhưng những người Tày ở thôn Kơ Nia (xã Ia Trốk, huyện Ia Pa) vẫn giữ gìn làn điệu hát then của dân tộc mình như một cách lưu giữ hồn quê trên vùng đất mới.
Ở vùng Tây Bắc, rau dớn là loài rau mọc tự nhiên bên bìa rừng, ven suối, quanh năm xanh tốt; là nguồn thực phẩm xanh tự nhiên, sạch và bổ dưỡng. Mỗi khi đi vào rừng hay ra suối, người Tày đều hái những ngọn rau dớn xanh non mơn mởn về chế biến món ăn.
(GLO)- Những năm qua, cùng với tích cực lao động sản xuất, phát triển kinh tế, cộng đồng người Jrai, Tày ở Gia Lai đã bảo tồn, gìn giữ nhà sàn truyền thống của dân tộc mình để không bị mai một.
Lễ hội Nàng Hai ở xã Tiên Thành, Cao Bằng, là một điểm sáng nổi bật vì nó mang đậm nét văn hóa đặc trưng của người Tày, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính với thiên nhiên và cầu mong mùa màng bội thu.
(GLO)- Ở tuổi 65, bà Đinh Thị Thiều (thôn Pác Pó, xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) vẫn say mê với những làn điệu then truyền thống của người Tày và lặng thầm “truyền lửa” cho bao thế hệ con cháu trên quê hương thứ hai.
(GLO)- Tuy chọn vùng đất Ia Lâu (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) làm quê hương thứ 2 nhưng bà con người Tày, Nùng, Mường... vẫn luôn đau đáu nỗi nhớ quê, cùng nhau lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
(GLO)- Những năm qua, cộng đồng người Tày ở các tỉnh phía Bắc vào lập nghiệp ở thị trấn Phú Thiện (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) vẫn luôn gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình, đặc biệt là các làn điệu dân ca ngọt ngào, sâu lắng.
Đến với Hà Giang trong những ngày đầu Năm mới Nhâm Dần 2022, du khách sẽ được thưởng thức, chiêm ngưỡng Lễ hội Lồng tồng - một lễ hội mang ý nghĩa tâm linh, độc đáo, giá trị nhân văn của dân tộc Tày.
(GLO)- Tượng trưng cho sự tròn đầy, sung túc nên vào dịp Tết cổ truyền, trên mâm cỗ cúng tổ tiên của người Tày ở làng Pơ Nang (xã Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) không thể thiếu món khâu nhục.
(GLO)- Bánh củ chuối là một loại bánh độc đáo vì được làm từ phần gốc của cây chuối, một bộ phận tưởng chừng như không dùng được. Khi nếm thử chắc chắn ai cũng muốn đem về làm quà.
Được tổ chức vào tháng Chín âm lịch hàng năm, lễ hội giã cốm ở xã Côn Lôn, huyện Na Hang (Tuyên Quang) là nét sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc Tày trên địa bàn.
Theo chân người Tày ở Cao Bằng vào cao nguyên Đạ Tẻh (Lâm Đồng) gần 30 năm trước, đến nay cây nếp quýt đã cắm rễ rồi trở thành 'hạt ngọc' với thương hiệu riêng của xứ này, đồng thời luôn 'cháy hàng' vào dịp Tết.
Những ngôi nhà sàn cổ, những phong tục tập quán độc đáo, những nghề truyền thống được gìn giữ… là “kho báu“ của đồng bào dân tộc Tày ở thôn Đống Đa 1, xã Thượng Nông, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
(GLO)- Từ lúc trời đất còn đẫm sương đêm, hai cô con gái và con dâu của bà Dương Thị Thu (thôn Hà Ra, xã Đak Djrăng, huyện Mang Yang) đã thức dậy để nấu bánh gai, nếp cẩm. Đây là hai loại thực phẩm không thể thiếu trong mâm cúng người đã khuất trong tiết thanh minh của người dân tộc Tày xứ Cao Bằng.
(GLO)- Như một cách đem theo quê hương, những người Tày ở huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) dù đã vào huyện Phú Thiện lập nghiệp bao năm nay nhưng trong nhà vẫn không thể nào thiếu được loại rượu ngô men lá-một thức uống