![]() |
Ông Tuấn xem lại các kỷ vật liên quan đến tàu không số. Ảnh: Công Thi |
![]() |
Trần Ngọc Tuấn (hàng đứng, thứ 4 từ trái sang) cùng 13 đồng đội của tàu không số mật danh 43. Ảnh: NVCC |
![]() |
Ông Tuấn xem lại các kỷ vật liên quan đến tàu không số. Ảnh: Công Thi |
![]() |
Trần Ngọc Tuấn (hàng đứng, thứ 4 từ trái sang) cùng 13 đồng đội của tàu không số mật danh 43. Ảnh: NVCC |
(GLO)- Đi qua 75 mùa rẫy, với ông Nay Ka (buôn Phu Ma Nher 2, xã Ia Rtô, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai), những bài khan luôn thân thuộc như hơi thở cuộc sống.
Đối với mỗi người, được tuyên thệ trong Lễ kết nạp Đảng để trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam luôn là cảm xúc khó quên.
Huỳnh Minh Hiệp sưu tầm hơn 1000 tờ báo đặc biệt, trong đó có số báo đặc biệt Sài Gòn Giải Phóng ngày 30-4-1976.
Chương trình Xanh hóa Trường Sa giúp phủ xanh quần đảo Trường Sa, tạo cảnh quan môi trường và tăng khả năng phòng thủ, chiến đấu.
Trường Sa không chỉ là tuyến đầu bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, mà còn là biểu tượng sống động cho sức sống, niềm tin và ý chí vươn lên mãnh liệt của con người giữa trùng khơi.
Trong chiến dịch giải phóng Trường Sa năm 1975, những người lính đặc công Đoàn 126 nói, họ tin tưởng hoàn toàn việc chuyên chở cho những con tàu của Đoàn 125, vốn nhiều năm dày dạn trên hành trình đường mòn Hồ Chí Minh trên biển.
Ở rìa TP.Hội An (Quảng Nam) có một xóm nhỏ với cái tên thật lạ: xóm Mồ Côi. Xóm chỉ mấy nóc nhà nhưng có tới 12 liệt sĩ, bao gồm 2 Anh hùng LLVT nhân dân, hy sinh trong 2 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Trong chiến dịch Mậu Thân, có một đơn vị bộ đội đã được lực lượng biệt động thành đưa sâu vào trung tâm thành phố Sài Gòn và ăn trọn một cái Tết với người dân giữa bốn bề quân địch bao vây. Đó là một ký ức độc đáo không bao giờ quên.
(GLO)- Ở một “sân khấu” nhỏ trong căn nhà tại tổ 2 (phường Sông Bờ, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai), những bài ca cổ vào thập niên 80-90 của thế kỷ trước vẫn thường xuyên được cất lên bởi những người đam mê loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng Nam Bộ.
(GLO)- Mỗi khoảnh khắc được lưu lại trên bức ảnh cá nhân hoặc gia đình luôn ẩn chứa câu chuyện nào đó. Ngoài kỷ niệm riêng tư, nhiều bức ảnh còn mang cả tính tư liệu khi hàm chứa một phần lịch sử.
Côn Đảo ngày nay đã khác xưa rất nhiều, nhưng dấu tích của quá khứ vẫn còn đó, nhắc nhở chúng ta về một thời kỳ đấu tranh gian khổ nhưng oanh liệt.
(GLO)- Với niềm tin chiến thắng, những thầy thuốc kiên trung đã vượt mọi gian khổ, hy sinh cho đến ngày thống nhất đất nước. Trong tháng Tư lịch sử này, nhớ lại những năm tháng cống hiến sức trẻ vì độc lập, tự do của Tổ quốc, ai cũng xúc động xen lẫn tự hào.
(GLO)- Mới đây, Quân đoàn 34 đã tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân do Chủ tịch nước truy tặng cho Thiếu tướng Trần Thế Môn và Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện.
(GLO)-
Ở tuổi 83, cơ thể chằng chịt vết thương của những trận đánh sinh tử, nhưng ký ức về trận đánh cuối cùng tiến về Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn vẹn nguyên trong trái tim, mãi mãi khắc ghi trong máu thịt Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh....
(GLO)- Tình yêu sâu sắc đối với văn hóa dân tộc cùng khả năng khai thác mạng xã hội, nhiều bạn trẻ dân tộc thiểu số đang góp phần đưa hình ảnh buôn làng vươn xa trong kỷ nguyên số.
(GLO)- 50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về những ngày tham gia giải phóng Sài Gòn vẫn còn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Nguyễn Trọng Thẩm (làng Ia Tang, xã Ia Kla, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai).
(GLO)- Trong hành trang của người lính, có lẽ ngoài những thứ thiết yếu hết sức cơ động, gọn nhẹ thì còn có nhiều kỷ vật mà giá trị tinh thần là không thể đong đếm.
Suốt 40 năm qua, ông Lâm Văn Bảng (TP Hà Nội) đã vào Nam ra Bắc để tìm kiếm kỷ vật chiến tranh và mở Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt và tù đày. Tâm nguyện của ông là để tri ân đồng đội và giáo dục thế hệ trẻ về tinh thần yêu nước, trân trọng hòa bình.
Ông Hồ Bút nói: “Trong đời có nhiều quyết định, nhưng quyết định về quê đối với tôi là nhanh nhất. Khi cơ quan hỏi có ai vào miền nam công tác không? Tôi đã giơ tay không một chút chần chừ”.
(GLO)- Công ty cổ phần Cao su Chư Sê - Kampong Thom được giao với gần 3.000 tỷ đồng vốn ban đầu để hoàn thành trồng mới 16 ngàn ha cao su trong vòng 8 năm trên đất bạn Campuchia. Tuy nhiên, chỉ sau 5 năm, Công ty đã trồng mới được 16.268,68 ha cao su, vượt tiến độ mà Tập đoàn giao.
LTS: Với những người đã đi qua cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những năm tháng hành quân vượt Trường Sơn vào Nam là ký ức không thể nào quên.
Điều gì khiến gần 450.000 người xa lạ cùng nhau kiến tạo một cộng đồng sẻ chia độc đáo, nơi vật dụng tìm thấy vòng đời mới và lòng tốt được trao đi vô vụ lợi?
Về miền trong đã lâu nhưng thói quen uống trà từ ngày trên đất bắc, ông Hồ Bút vẫn còn giữ. Bên ấm trà nghi ngút khói, qua lời kể của mình, ông đưa tôi về lại làng Tam Hải, huyện Núi Thành (Quảng Nam), nơi ông sinh ra và lớn lên những ngày tháng tươi đẹp đầu đời, những ngày được ở bên ba mẹ.