(GLO)- Nhằm giúp bà con khắc phục những khó khăn sau ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều người trẻ của tỉnh Gia Lai đã kêu gọi, vận động nguồn lực và di chuyển ra các tỉnh, thành phố ở miền Bắc để trực tiếp hỗ trợ đồng bào.
Từ ngàn xưa đến nay, cứ mỗi lần thiên tai, địch họa xảy ra, tinh thần tương thân tương ái của người Việt lại bừng sáng, soi rọi giá trị của từ “đồng bào”.
(GLO)- Đại dịch Covid-19 bùng phát đã làm đảo lộn mọi thứ, tác động lớn đến cuộc sống của mỗi người. Trong cơn “cuồng phong“ ấy, tình dân tộc, nghĩa đồng bào càng thấm đượm hơn bao giờ hết. Những nghĩa cử cao đẹp, những câu chuyện ấm áp tình người không khỏi làm xúc động về tinh thần “tương thân, tương ái“ tốt đẹp của dân tộc.
Buổi chiều, lướt xem thông tin đổ dồn lên chiếc điện thoại nhỏ bé, bỗng nhận được tin nhắn của một người bạn: “Coi những thông tin ảm đạm, không biết chính xác đến đâu nhưng bị mất ngủ hoài“!
(GLO)- Lo ngại trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, những người con ở mọi miền đất nước lập nghiệp tại các tỉnh phía Nam, đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh và Bình Dương đã tìm mọi cách trở về quê với mong muốn được an toàn, đồng thời cũng giảm gánh nặng cho địa phương đang có dịch.
Những khoản tiền chắt chiu được, dù mỗi trường hợp chỉ vài trăm ngàn đồng, của người dân Hà Nội góp mua thực phẩm, máy thở đã đến với người dân và các bệnh viện ở TP HCM
Theo Thủ tướng, hình ảnh bộ đội vì nhân dân quên mình đó là “tình dân tộc, nghĩa đồng bào“, thể hiện vai trò của quân đội trong lúc dịch bệnh COVID-19, tạo niềm tin cho nhân dân nước ta và thế giới.
“Người Việt Nam ở nước ngoài trường hợp thực sự cần thiết phải về nước, thì dù còn nhiều khó khăn nhưng Đảng, Nhà nước và nhân dân trong nước luôn nỗ lực hết sức, thực hiện các biện pháp cần thiết, để lo cho bà con một cách tốt nhất có thể. Đấy là nghĩa đồng bào“.
(GLO)- Tôi không rõ từ “đồng bào“ xuất hiện trong tiếng Việt tự khi nào, cũng không biết ai là người Việt Nam đầu tiên sử dụng từ này. Nhưng với người Việt Nam ta, có lẽ không từ nào đúng hơn, ý nghĩa hơn, thiêng liêng hơn để gọi nhau như hai tiếng “đồng bào“. Bởi lẽ, nó gắn liền với truyền thuyết một bọc trăm trứng, với nguồn gốc con Rồng cháu Tiên mà người Việt Nam nào cũng cảm thấy vô cùng tự hào.