Người dân và du khách đến phiên chợ Tết đặc biệt ở xứ Huế này không chỉ vì mua bán mà còn vì một tập tục đã có từ lâu đời, vì để được khám phá những tinh hoa của Tết Huế xưa.
Hàng ngàn người dân tập trung về chợ Gò (H.Tuy Phước, Bình Định), phiên chợ chỉ họp một lần vào sáng mùng 1 Tết, để mua trầu cau, rau muống, quả sung, muối... nhằm cầu tài lộc đầu năm.
Khi tiết trời se lạnh, những cánh hoa đào bung nở, những mầm non nảy lộc cũng là lúc người Dao Quần Chẹt ở khu Xuân Thắng, xã Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ chuẩn bị để đón Tết Nhảy, lễ cấp sắc, lễ tạ mả…
(GLO)- Để có kinh phí giúp đỡ các em thiếu nhi trong dịp Tết Nguyên đán 2022, một số tổ chức Đoàn, câu lạc bộ đã linh hoạt triển khai các hoạt động gây quỹ. Chương trình đã nhận được sự hưởng ứng của của đông đảo đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) và người dân. Những phần quà nhỏ nhưng đong đầy yêu thương đã đem đến niềm vui cho các mảnh đời khó khăn.
(GLO)- Trái hẳn với không khí nhộn nhịp của những ngày trước, phiên chợ quê nơi phố huyện Kông Chro chiều cuối năm đã trở nên vắng vẻ và hối hả hơn. Khi thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới chỉ còn được tính bằng giờ cũng là lúc cả người bán lẫn người mua cùng “chạy đua“ để kịp đón Tết với gia đình.
Vào đầu tháng Chạp năm nay, việc mua bán hoa mai vàng diễn ra rất chậm chạp nhưng chỉ trong vòng 2 tuần qua, tình hình đã thay đổi hẳn, không khí tại các làng hoa mai vàng sôi động và nhộn nhịp.
Thấp thỏm không thể chợp mắt trong những chiếc chòi tạm bợ giữa sắc hoa rực rỡ, người bán hoa ở TP.Đà Nẵng lo lắng chồng chất vì buôn bán ế ẩm. Ai nấy đều cầu mong bán hết hoa sớm để kịp về đón giao thừa cùng vợ con.
Ngày 28.1, Hội đồng Đội TP.HCM tổ chức trao quà tết, kèm phần hỗ trợ học tập cho 140 trẻ em mồ côi cha, mẹ do dịch bệnh Covid-19, với tổng kinh phí gần 500 triệu đồng.
Khởi đầu cho nhiều hoạt động chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, tại vùng đất Nam Sudan xa xôi, các cán bộ, nhân viên Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 Việt Nam (BVDC2.3) đã hoàn thành nghi thức dựng cây nêu truyền thống. Những người lính mũ nồi xanh Việt Nam tại châu Phi đã cảm nhận được không khí của ngày Tết truyền thống đang đến thật gần.
Hằng năm, mỗi dịp Xuân về, người người - nhà nhà nhộn nhịp đón xuân, chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền dân tộc, cùng nhau tổ chức nhiều lễ hội vui xuân. Trong đó hình ảnh Hội xuân - chợ hoa ngày tết cũng đã, đang và sẽ mãi là nét truyền thống đặc trưng giúp cho Tết Việt Nam thêm phần đặc sắc.
Ngày 23/1, gần 30 Đại sứ và đại diện các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế tại Hà Nội đã có chuyến tham quan Làng cổ Đường Lâm và trải nghiệm không khí Tết cổ truyền tại đây.
Tại sao trong mâm lễ cúng ông Công ông Táo của người Việt luôn có cá chép? Nếu cúng không có cá chép có được không? Vậy vì sao người dân lại cúng cá chép? Cá chép có ý nghĩa gì trong lễ ông Công, ông Táo?
Làng hoa Tây Tựu thuộc phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội là đầu mối cung cấp hoa tươi lớn bậc nhất ở miền Bắc. Những ngày này, những người trồng hoa đang tất bật vào vụ Tết. Ai ai cũng phấn khởi vì hoa được giá.
Vừa ngỡ ngàng, vừa thích thú là cảm giác của nhiều khách đến với phố ông đồ tại Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM những ngày cuối năm, khi nhìn thấy những người cho chữ tại đây đa phần là ông và bà đồ còn rất trẻ.
Ông là Chu Đức Lợi, sinh ra và lớn lên ở làng Nhật Tân (nay là phường Nhật Tân, thuộc quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) nổi tiếng bởi nghề trồng hoa đào cảnh. Ông kể, mãi đến năm 1998 khi tròn tuổi 40 ông mới phải duyên với vợ ông là Dương Thị Chúc kém ông 10 tuổi ở quê lụa Hà Tây. Hai năm sau, vợ chồng ông vào lập nghiệp trên vùng quê mới Nam Ban, Lâm Hà mang theo bí quyết và kinh nghiệm của nghề trồng đào truyền thống lâu đời Nhật Tân.
Có rất nhiều việc làm thiết thực như: tổ chức tiệc tất niên, đêm giao thừa, tặng quà tết, lì xì, văn nghệ… nhằm hỗ trợ cho những sinh viên (SV) và thanh niên công nhân khó khăn không có điều kiện về quê đón tết.