![]() |
Họa sĩ La Thanh Hiền vẽ lại mặt nạ tuồng trên máy tính, nhằm số hóa |
![]() |
Họa sĩ La Thanh Hiền trong một chuyến đi sưu tầm mặt nạ Tuồng (ảnh tư liệu của họa sĩ La Thanh Hiền) |
![]() |
![]() |
Một số mặt nạ tuồng đã được họa sĩ La Thanh Hiền số hóa |
![]() |
Họa sĩ La Thanh Hiền vẽ lại mặt nạ tuồng trên máy tính, nhằm số hóa |
![]() |
Họa sĩ La Thanh Hiền trong một chuyến đi sưu tầm mặt nạ Tuồng (ảnh tư liệu của họa sĩ La Thanh Hiền) |
![]() |
![]() |
Một số mặt nạ tuồng đã được họa sĩ La Thanh Hiền số hóa |
Ở tuổi 83, cơ thể chằng chịt vết thương của những trận đánh sinh tử, nhưng ký ức về trận đánh cuối cùng tiến về Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn vẹn nguyên trong trái tim, mãi mãi khắc ghi trong máu thịt Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh....
(GLO)- Tình yêu sâu sắc đối với văn hóa dân tộc cùng khả năng khai thác mạng xã hội, nhiều bạn trẻ dân tộc thiểu số đang góp phần đưa hình ảnh buôn làng vươn xa trong kỷ nguyên số.
(GLO)- 50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về những ngày tham gia giải phóng Sài Gòn vẫn còn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Nguyễn Trọng Thẩm (làng Ia Tang, xã Ia Kla, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai).
(GLO)- Trong hành trang của người lính, có lẽ ngoài những thứ thiết yếu hết sức cơ động, gọn nhẹ thì còn có nhiều kỷ vật mà giá trị tinh thần là không thể đong đếm.
(GLO)- Đồng hành cùng sự sáng tạo, đổi mới của người trẻ, các tổ chức Đoàn-Hội trên địa bàn tỉnh Gia Lai không chỉ là điểm tựa vững chắc mà còn trở thành bệ phóng, giúp họ tự tin bứt phá, vượt qua giới hạn bản thân và lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc sâu rộng trong cộng đồng.
Trưa 1/5/1975, sau khi giải phóng hoàn toàn Sài Gòn, Cần Thơ, quân và dân ta tiến vào giải phóng thị xã Cà Mau, đặt dấu mốc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đại thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
(GLO)- Bên cạnh xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh, phát triển sản xuất kinh doanh, Đảng ủy, Ban Giám đốc Công ty cổ phần Cao su Chư Sê - Kampong Thom luôn quan tâm cải thiện đời sống cho hơn 3.300 lao động tại Campuchia với thu nhập bình quân 10 triệu đồng/tháng.
Suốt 40 năm qua, ông Lâm Văn Bảng (TP Hà Nội) đã vào Nam ra Bắc để tìm kiếm kỷ vật chiến tranh và mở Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt và tù đày. Tâm nguyện của ông là để tri ân đồng đội và giáo dục thế hệ trẻ về tinh thần yêu nước, trân trọng hòa bình.
Ông Hồ Bút nói: “Trong đời có nhiều quyết định, nhưng quyết định về quê đối với tôi là nhanh nhất. Khi cơ quan hỏi có ai vào miền nam công tác không? Tôi đã giơ tay không một chút chần chừ”.
Về miền trong đã lâu nhưng thói quen uống trà từ ngày trên đất bắc, ông Hồ Bút vẫn còn giữ. Bên ấm trà nghi ngút khói, qua lời kể của mình, ông đưa tôi về lại làng Tam Hải, huyện Núi Thành (Quảng Nam), nơi ông sinh ra và lớn lên những ngày tháng tươi đẹp đầu đời, những ngày được ở bên ba mẹ.
(GLO)- Từ vùng đất rộng lớn bị hoang hóa, rừng nghèo kiệt ở tỉnh Kampong Thom (Vương quốc Campuchia), qua bàn tay khai phá của cán bộ, công nhân viên Công ty cổ phần Cao su Chư Sê Kampong Thom giờ đã phủ kín màu xanh bạt ngàn cao su.
Đó là lần đầu tiên trong đời, chúng tôi - những phóng viên của Báo Sài Gòn Giải Phóng có cơ hội ngồi trên chiếc trực thăng Mi-171 mang số hiệu 7839, bay từ TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) về TPHCM.
Bà Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa) là nữ chiến sĩ duy nhất trong 15 chiến sĩ Biệt động Sài Gòn đã tham gia trực tiếp trận đánh vào Dinh Độc Lập trong Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.
Thiết lập và vận hành hơn 350 không gian học tập suốt đời hoàn toàn miễn phí tại 17 tỉnh, thành của Việt Nam và các nước Malaysia, Úc, New Zealand, Nhật Bản, Mỹ. Đó là thành quả của nhóm trí thức đang sinh sống tại TP.HCM cùng cộng sự.
Không quân hàm, không huy chương… những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn đã ghi tên mình vào lịch sử bằng máu, nước mắt và lòng quả cảm phi thường.
Về thị trấn Mỹ Xuyên, huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng), hỏi thăm gia đình cô Tư Lan (Võ Thị Lan) không ai không biết bởi cô Tư là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất cho đến nay của tỉnh giữ chức Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện.
Giữa nhịp sống hối hả của TP.HCM, có một nơi lặng lẽ cưu mang những mảnh đời nhiễm HIV bị bỏ rơi. Ở đó, nhân ái được trao đi và yêu thương được tiếp nối.
Bỏ ra tiền tỉ và lặn lội khắp nơi để làm từ thiện, nhưng Nguyễn Thị Thu Hương - tốt nghiệp cao học ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Andrews (Mỹ) vẫn cho rằng mình chỉ là 'hạt bụi nhân ái'.
Sự thật về số lượng lớn lao động lớn tuổi bị thải loại và khó khăn trong tìm việc mới.
Là đang nói về việc xây cất cùng tiến độ của Trụ sở mới Bộ Ngoại giao. Ấy là Bộ Lễ, theo cách gọi cũ của người Việt.
Chính quyền TP.HCM có một chính sách rất nhân văn, nghĩa tình dành cho sinh viên đến từ 2 quốc gia láng giềng đang theo học tại thành phố. Đó là chương trình 'Gia đình Việt với sinh viên Lào, Campuchia đang học tập tại TP.HCM'.
Cách trung tâm Sài Gòn hơn 50km, ở cửa ngõ phía Tây Bắc, căn cứ Đồng Dù (Củ Chi) được quân đội Sài Gòn ví như “cánh cửa thép”, phòng tuyến kiên cố ngăn cản đà tiến công như vũ bão của quân giải phóng.
Ngày 6/5/1975, Bộ Chính trị đã quyết định chọn ngày 15/5/1975 là ngày tổ chức Lễ mừng chiến thắng trên cả nước (*). Các lực lượng ở TP Hồ Chí Minh chỉ có vỏn vẹn hai tuần để chuẩn bị cho lễ diễu binh lịch sử.
Tháng 7/1975, Lê Toàn Thắng chào đời. Tên anh được ông nội đặt trong niềm vui chiến thắng kéo dài suốt năm 1975, “Bác Hồ ơi toàn thắng đã về ta”.