(GLO)- Xe bắt đầu rẽ vào con đường bê tông rộng rãi. Trước mắt là xóm làng với những ngôi nhà cao tầng, mái lợp ngói đỏ nhấp nhô. Bên trái là cánh đồng lúa sắp vào vụ gặt, vàng ươm trải dài.
(GLO)- “Trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội/Có một miền quê trong đi đứng nói cười” (thơ Nguyễn Duy). Ai trong đời chẳng có một quê hương, nhưng mất bao lâu ta mới nhận ra xa quê hương không phải là thoát ly “nguồn cội”.
Mùa trăng được mong chờ và ví là đẹp nhất trong năm, có lẽ là trăng rằm tháng Tám âm lịch, ngày mà đám nhỏ trong nhà háo hức từ hơn một tháng trước. Niềm vui của tụi nhỏ không chỉ là trông chờ cái bánh trung thu vuông hay tròn, mà rộn ràng nhất là những ngày rủ nhau chuốt từng nan tre ngồi làm lồng đèn cho kịp đêm rằm.
(GLO)- Pleiku có những ngóc ngách rất lạ. Nó như một chút bóng dáng làng quê bên cạnh đồi rừng, ngay trong lòng phố. Ven thung lũng Ia Nung, đoạn phía trong Nhà hàng Thiên Thanh có một cụm dân cư (thuộc tổ 2, phường Hoa Lư) là nơi như thế, êm đềm lặng lẽ, giống như một miền quê thu nhỏ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lưu ý như vậy trong hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới sáng 19-10 tại TP Nam Định.
Với ngư dân Nam Phước (Quảng Ngãi), thành quả sau cả ngày nhọc nhằn trên biển là cá ong, cá nhiễu... và nhất là cá đổng luôn được “ưu ái“, dùng để chế biến nhiều món ngon.
(GLO)- Mẹ tôi gốc gác nông thôn, nơi miền quê mênh mông sông nước, tôm cá nhiều vô kể. Nhất là mùa nước lên, lũ về là người dân tha hồ đánh bắt cá. Mẹ từng kể, có năm lũ chưa kịp về, người dân còn lo lắng, ngóng lũ. Vì lũ về vừa mang theo phù sa bồi đắp cho ruộng vườn, cây trái vừa cung cấp một nguồn tôm cá dồi dào. Sống trong điều kiện tự nhiên như thế nên mẹ tôi cũng như các bà, các cô rất giỏi chế biến thức ăn, lại ngon nữa.