Theo công bố, tiền lương bình quân của người lao động tại Quảng Nam năm nay trong các loại hình doanh nghiệp là hơn 10,7 triệu đồng/người/tháng. Người lao động được trả mức lương cao nhất thuộc doanh nghiệp FDI với 390 triệu đồng/người/tháng.
Tin lời hứa hẹn "việc nhẹ lương cao" của các đối tượng quen qua mạng xã hội, nhiều thanh thiếu niên ở xã Định Tăng, huyện Yên Định (Thanh Hóa) đã bỏ nhà ra đi.
Sau khi bị lừa bán ra nước ngoài làm "việc nhẹ, lương cao" nhưng thực tế là lập các tài khoản ảo lừa đảo qua mạng, 5 người vừa được lực lượng chức năng giải cứu.
Dưới đây là một số ngành nghề được dự đoán sẽ có nhu cầu cao trong năm 2024 và những năm tiếp theo để người lao động có sự chuẩn bị tốt nhất cho sự nghiệp của mình.
Ngoài thủ đoạn “việc nhẹ, lương cao,” kẻ xấu còn mời gọi người dân làm cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử; tham gia các “nhóm đầu tư thông minh" để chiếm đoạt tài sản.
Diệp Văn Minh giới thiệu công dân sang Thái Lan, Myanmar làm việc nhẹ, hưởng lương cao song thực chất họ sang đó bị các đối tượng ép làm công việc phi pháp, bóc lột sức lao động.
Sau khi các nạn nhân sập bẫy 'việc nhẹ, lương cao,' nhóm đối tượng tổ chức đưa các nạn nhân đến cửa khẩu biên giới để bán vào các công ty lừa đảo với giá từ 20-30 triệu đồng/người.
7 người đã bị 3 bị cáo dụ dỗ sang Campuchia làm 'việc nhẹ, lương cao', thu nhập từ 20 đến 30 triệu/người/tháng. Khi sang đến nơi, những người này bị ép làm việc cho một công ty do người Trung Quốc làm chủ, với công việc lừa đảo qua mạng và thường xuyên bị đánh đập, chích điện, hăm dọa nếu bỏ trốn.
Theo thông báo của công an, thực tế, việc đưa người sang Campuchia chỉ là vỏ bọc cho hành vi mua bán người và cái kết sau cùng là các nạn nhân bị đe dọa và đòi tiền chuộc.
(GLO)- Chiều 6-7, Đại tá Trần Thanh Bình-Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai xác nhận: Thêm 5 nạn nhân ở làng Kloong (xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) sa bẫy lừa đảo việc làm ở Campuchia đã được giải cứu, đưa về đến tỉnh Tây Ninh.
Trước tình trạng người dân bị lừa sang Campuchia lao động, làm “việc nhẹ, lương cao“ nhưng thực chất là bị cưỡng bức lao động, cưỡng đoạt tài sản, nguy hiểm đến tính mạng…, Bộ Công an đã đưa ra khuyến cáo để người dân phòng, tránh.
Gần 60 tuổi, ông Lưu Hà ngụ ở thôn Điền Long, xã Nghĩa Điền (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) làm nghề quản lý cho gần chục căn nhà vắng chủ. Công việc chính của ông là bật- tắt đèn, đi vòng quanh kiểm tra cửa nẻo. Những lúc rảnh, ông kiêm thêm việc dọn dẹp, lau chùi nhà cửa.