Từ khóa: lúa

Kbang: Khắc phục diện tích hoa màu ngã đổ do ảnh hưởng mưa gió. Ảnh: Ngọc Minh

Kbang: Khắc phục diện tích cây trồng ngã đổ do mưa gió

(GLO)- Vừa qua, trên địa bàn huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) xảy ra mưa gió cục bộ đã làm nhiều diện tích lúa, mía bị đổ ngã. Chính quyền các địa phương, cơ quan chuyên môn tuyên truyền, hướng dẫn người dân khẩn trương khắc phục hậu quả nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại.

Tích hợp đa giá trị

Tích hợp đa giá trị

Sau lễ phát động Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa) tại Hậu Giang cuối năm 2023.
Mùa vàng trên đồng làng Ia Pết

Mùa vàng trên đồng làng Ia Pết

(GLO)-Những ngày này, người dân làng Ia Pết (xã Ia Pal, huyện Chư Sê) đang tất bật bước vào vụ thu hoạch lúa Đông-Xuân tại cánh đồng bậc thang của làng. Đây được xem là cánh đồng đẹp nhất của người Jrai tại xã Ia Pal vào mùa gặt. 

Chư Sê: Giống lúa VNR 20 cho năng suất 9-10 tấn/ha

Chư Sê: Giống lúa VNR 20 cho năng suất 9-10 tấn/ha

(GLO)- Sáng 6-4, Công ty cổ phần Tập đoàn giống cây trồng Việt Nam phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Chư Sê (tỉnh Gia lai) tổ chức hội thảo đầu bờ giống lúa thuần chủng năng suất cao VNR20 tại cánh đồng làng Mung Hlú, xã Ia Blang.
Krông Pa thiệt hại hơn 52,4 ha dưa hấu do mưa lũ

Krông Pa thiệt hại hơn 52,4 ha dưa hấu do mưa lũ

(GLO)- Theo thông tin cung cấp qua điện thoại, Zalo của các địa phương về Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng-chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Gia Lai ngày 18-7, tính đến thời điểm hiện tại các huyện, thị xã trên địa bàn đã ghi nhận tổng thiệt hại khoảng 70 triệu đồng, một số địa phương đang thống kê thiệt hại.
Đắk Lắk khan hiếm nước sản xuất: Người dân ở vựa lúa lớn nhất Đắk Lắk trắng tay sau lũ

Đắk Lắk khan hiếm nước sản xuất: Người dân ở vựa lúa lớn nhất Đắk Lắk trắng tay sau lũ

Toàn tỉnh Đắk Lắk hiện có khoảng 635.000ha đất sản xuất nông nghiệp, đứng đầu diện tích trên cả nước. Thế nhưng, người dân nơi đây lại đang “đau đầu“ vì vừa thiếu nước sản xuất hoặc bị lũ lụt hoành hành. Có thể nói, Đắk Lắk đang đối mặt với tình trạng mất an ninh nguồn nước ở mức báo động...
Tạ ơn mẹ lúa

Tạ ơn mẹ lúa

(GLO)- Canh tác nương rẫy là phương thức sản xuất lâu đời và kinh tế nương rẫy đóng vị trí hàng đầu của các tộc người vùng Trường Sơn-Tây Nguyên. Lúa là cây lương thực chính duy trì cuộc sống của dân làng. Người làm ra hạt lúa chính là người phụ nữ, người mẹ. Nhiều tộc người quan niệm hồn lúa, thần lúa là người mẹ, là nữ thần mang đến cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho gia đình và buôn làng. Bởi vậy, nghi lễ quan trọng nhất là lễ ăn cơm mới để tạ ơn mẹ lúa.
Miên man cùng lúa rẫy

Miên man cùng lúa rẫy

(GLO)- “Lúa rẫy“ là cách gọi chung cho cây lúa được trồng trên đất rẫy, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Đây là cây lương thực chính của người Tây Nguyên trước đây, có mặt ở hầu hết các huyện trong tỉnh.
Hiệu quả từ mô hình cánh đồng lúa liên kết

Hiệu quả từ mô hình cánh đồng lúa liên kết

(GLO)- Sau gần 4 tháng tham gia mô hình cánh đồng lúa liên kết, người dân làng Tel Yố (xã Ia Hlốp- huyện Chư Sê) vui mừng khi 16 ha lúa đã cho thu hoạch. Mô hình này đã giúp họ giảm được chi phí đầu tư về thuốc bảo vệ thực vật, phân bón và công lao động, đồng thời tăng năng suất.
Mùa vàng trên biên giới

Mùa vàng trên biên giới

(GLO)- Những ngày này, các cánh đồng của huyện Chư Prông đã được khoác lên mình “chiếc áo“ vàng rực của lúa chín. Dưới tiết trời nắng nóng, bà con đang khẩn trương thu hoạch lúa trong tâm trạng phấn khởi. Từng bông lúa trĩu hạt, vàng óng lần lượt theo chân người dân về nhà.