Từ khóa: kỹ sư

Trên đại công trường đường dây 500kV mạch 3 - Bài cuối: Trạm biến áp cuối tuyến đã sẵn sàng

Trên đại công trường đường dây 500kV mạch 3 - Bài cuối: Trạm biến áp cuối tuyến đã sẵn sàng

Trên đầu là tiếng kêu ro ro phát ra từ đường điện cao thế nhưng công nhân, kỹ sư vẫn miệt mài đào đắp, lắp ráp thiết bị một cách cẩn trọng. Ngày mưa, họ tranh thủ từng phút để làm công tác chuẩn bị. Vì thế, trạm biến áp 500kV Phố Nối về đích sớm hơn dự kiến…
"Kỹ sư" của làng A Mơng

"Kỹ sư" của làng A Mơng

(GLO)- Không chỉ làm kinh tế giỏi, ông Siu Plô-Trưởng ban Công tác Mặt trận làng A Mơng (xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) còn tích cực giúp bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm để xây dựng nếp sống mới.
Kỹ sư khởi nghiệp với mô hình chăn nuôi

Kỹ sư khởi nghiệp với mô hình chăn nuôi

Sau 3 năm khởi nghiệp với nhiều gian truân, thử thách, nhưng bằng sự cần cù, sáng tạo và nhiệt huyết của tuổi trẻ, chàng kỹ sư chăn nuôi thú y Vương Kỳ Nam (28 tuổi), thôn Hưng Nhượng Bắc, xã Tịnh Đông (Sơn Tịnh) đã sở hữu mô hình chăn nuôi vịt với số lượng lớn, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Kỹ sư "chân đất" chế tạo máy sấy đa năng tiết kiệm điện

Kỹ sư "chân đất" chế tạo máy sấy đa năng tiết kiệm điện

(GLO)- Tuy không được đào tạo qua trường lớp cơ khí nhưng ông Cao Văn Thuận (tổ 6, thị trấn Chư Sê) đã chế tạo được không ít loại máy móc cơ khí đòi hỏi kỹ thuật cao. Gần đây nhất, ông tự chế tạo thành công máy sấy đa năng sử dụng công nghệ nhiệt vòm-ép nước. Với việc ứng dụng công nghệ này, chiếc máy sấy của ông chỉ tiêu hao khoảng 50% điện năng so với các loại máy sấy sử dụng công nghệ trước đó.
Nữ kỹ sư đặc biệt

Nữ kỹ sư đặc biệt

Phạm Thanh Huyền (30 tuổi, dân tộc Giáy) hiện là cán bộ kỹ thuật Công ty TNHH MTV Apatit VN tại Lào Cai. Nữ kỹ sư này đã cùng các cộng sự nghiên cứu và đưa ra 6 sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, giúp giảm chi phí, mang lại hiệu quả lớn cho công ty.
Học ra làm kỹ sư vẫn nghèo, về quê nuôi con sinh lộc lại giàu

Học ra làm kỹ sư vẫn nghèo, về quê nuôi con sinh lộc lại giàu

Năm 2004, chàng trai dân tộc Tày Quan Văn Tiệp, tổ 2, phường Tân Hà (TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang) tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định, ra trường làm đủ việc từ lĩnh vực điện, cơ khí, bảo hiểm nhưng rốt cuộc vẫn… nghèo. Khi quyết định về quê nuôi hươu, nuôi nai, chàng trai này lại đổi đời.
"Kỹ sư" tốt nghiệp… tiểu học

"Kỹ sư" tốt nghiệp… tiểu học

Người dân tộc Bana phía núi Hoành Sơn (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) thường gọi anh là “vua sáng chế“ hay “kỹ sư làng“, bởi anh đã mang cơ giới hóa về cho “nông nghiệp làng“, giúp bản làng nghèo cải thiện năng suất mùa vụ.