Khoảnh khắc cá ngừ sa lưới lọt top ảnh động vật dưới nước năm 2020

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Với bức ảnh ghi lại khoảnh khắc chú cá ngừ mắc kẹt trong lưới đánh cá của ngư dân, vị nhiếp ảnh gia đã giành được chiến thắng hạng mục Bảo tồn biển.
 

Bức ảnh
 


Bức ảnh "Bình minh cuối, hơi thở cuối" của nhiếp ảnh gia giành chiến thắng hạng mục Ảnh về Bảo tồn biển. “Khi ngư dân nhanh chóng kéo lưới, tôi đã cố gắng chụp một số con cá bị kẹt trong lưới, chẳng hạn như con cá ngừ này“, tác giả bức ảnh chia sẻ. Tác giả: Pasquale Vassallo.
 

 



Bức ảnh có tên “Nhà băng di động” của nhiếp ảnh gia Greg Lecoeur, người giành chiến thắng hạng mục Ảnh góc rộng, giải Nhiếp ảnh dưới nước năm 2020.


 

 



Á quân hạng mục Ảnh góc rộng, điểm nhấn của bức ảnh này là những cây san hô mềm có màu vàng. Tác phẩm này được chụp ở phía Nam Maldives. Tác giả: Oleg Gaponyuk

 

 



Bức ảnh "Tôi đang nói", của á quân hạng mục Hành Vi được chụp khi chú cá voi nhỏ này thở ra! Tác giả: Paolo Isgro.

 

 



Á quân hạng mục Ảnh Vĩ mô thuộc về bức ảnh “Những đôi mắt” của nhiếp ảnh gia Keigo Kawamura (Nhật Bản) chụp những chú tôm sinh sống ở độ sâu 200 đến 300 mét.


 

 



Đây là bức ảnh chiến thắng hạng mục Hành vi. Bức ảnh được chụp ở biển Tyrrhenian của Ý, chú bạch tuộc chơi đùa với quả bóng và bị quả bóng kéo đi theo dòng nước. Tác giả: Pasquale Vassallo.

 

 





Bức ảnh đứng thứ ba hạng mục Hành vi ghi lại khoảnh khắc một chú cá nhám mèo đang chui ra từ bọc trứng. Tác giả: Filippo Borghi.
 

 



Giải nhất Hạng mục Ảnh Đen trắng thuộc về nhiếp ảnh gia Mok Wai Hoe cùng với bức ảnh được chụp tại công viên Quốc gia Komodo, Indonesia mang tên: Lớp lớp những suy nghĩ.


 

 


Ảnh “Chòm sao Thiên Ưng“ -  bức ảnh chụp một đàn cá ó đốm chiếm vị trí á quân hạng mục ảnh Đen trắng, chụp ở Como Cacao , đảo san hô phía Nam Male, Maldives. Tác giả: Henley Spiers.

 

 


Á quân hạng mục Góc Chụp Rộng của Anh Quốc thuộc về tác giả bức ảnh “Miệng lớn, con mồi nhỏ”. Ảnh chụp một chú cá nhám phơi nắng, loài cá có vẻ ngoài hung hãn nhưng không gây ra mối đe dọa nào cho con người. Thức ăn của chúng chủ yếu là các sinh vật phù du được đưa qua chiếc miệng khổng lồ và các cấu trúc mang chuyên dụng. Tác giả: Will Clark.
 

 



Ảnh Hải quỳ pháo hoa của James Lynott (Anh) tại Loch Fyne, Scotland. Những con hải quỳ nhìn như pháo hoa, tất cả đều có hoa văn khác nhau trên các xúc tu của chúng, phát ra những màu sắc khác nhau khi nhìn dưới ánh sáng xanh.

 

 



Chiến thắng hạng mục Chung Sống ở biển, bức ảnh mang tên: Vườn Ươm . Chân của bến tàu Paignton là nơi sinh sống của nhiều bọt biển, hải quỳ và động vật thân mềm, vào những tháng mùa hè, hàng trăm con cá con tận dụng cấu trúc đặc biệt của chân bến tàu này để trú ẩn khỏi những kẻ săn mồi lớn hơn. Tác giả: Dan Bolt

 

 



Vùng biển nước Anh sống cùng nhau với vị trí á quân: Ngôi nhà hình nón của Kirsty Andrews (Anh) tại Loch Fyne, Inveraray, ScotlandMột con tôm hùm thông thường (Homarus gammarus) sử dụng nón giao thông làm điểm thuận lợi để bỏ qua đáy biển cũng như một nơi trú ẩn trên một bề mặt tương đối bằng phẳng.

Theo Trọng Hiếu (tổng hợp/danviet.vn)

Có thể bạn quan tâm

Thơ Đào An Duyên: Lòng quê

Thơ Đào An Duyên: Lòng quê

(GLO)- Trong nhịp sống hiện đại hối hả, bài thơ "Lòng quê" của tác giả Đào An Duyên là tiếng vọng thầm lặng mà day dứt. Người xa quê, dù ở đâu chăng nữa vẫn mang trong tim nỗi nhớ cội nguồn. Qua hình ảnh nước xuôi nước ngược, bài thơ gợi về sự gắn bó thiêng liêng giữa con người và quê hương.

Người nặng lòng với dân ca Tày

Người nặng lòng với dân ca Tày

(GLO)-Hơn 30 năm kể từ ngày rời quê hương Cao Bằng vào Gia Lai lập nghiệp, ông Mã Văn Chức (SN 1961, tổ 3, thị trấn Phú Thiện) vẫn nặng lòng với văn hóa dân tộc Tày. Hơn 100 bài hát đã được ông sáng tác theo làn điệu dân ca Tày với mong muốn “giữ lửa” cho âm nhạc dân gian.

Thơ Lữ Hồng: Những gương mặt hoa cài

Thơ Lữ Hồng: Những gương mặt hoa cài

(GLO)- Bằng hình ảnh thiên nhiên giàu biểu cảm, bài thơ "Những gương mặt hoa cài" của Lữ Hồng gợi nên vẻ đẹp bình yên ẩn sâu trong nhịp sống phố thị. Lời thơ không chỉ là hoài niệm, mà còn là nơi gửi gắm tình yêu, ký ức và những giấc mơ không lời giữa tháng năm xoay vần.

Thơ Sơn Trần: Phía Trường Sơn

Thơ Sơn Trần: Phía Trường Sơn

(GLO)- Bài thơ "Phía Trường Sơn" của Sơn Trần là khúc trầm sâu lắng về nỗi nhớ và sự hy sinh lặng thầm phía hậu phương. Tháng Tư về trên biên cương đầy cỏ xanh và chiều sương phủ trắng, nỗi nhớ hòa quyện cùng đất trời, tạo nên một bản tình ca sâu lắng dành cho cha-người lính năm xưa.

Khẳng định sức sống bất tận của văn học nghệ thuật trong đời sống tinh thần Nhân dân

Khẳng định sức sống bất tận của văn học nghệ thuật trong đời sống tinh thần Nhân dân

(GLO)- Đó là phát biểu của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Châu Ngọc Tuấn tại hội nghị tổng kết 50 năm nền văn học nghệ thuật tỉnh Gia Lai sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) diễn ra vào sáng 23-4 tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku).

Nơi “Ngọn lửa cao nguyên” rực sáng

Nơi “Ngọn lửa cao nguyên” rực sáng

(GLO)- Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam có nhiều ca khúc không chỉ đơn thuần là tác phẩm nghệ thuật mà còn là biểu tượng của một vùng quê. Nơi ấy, tình yêu và nỗi nhớ không thể phai mờ. “Ngọn lửa cao nguyên” của nhạc sĩ Trần Tiến chính là một trong những ca khúc như thế.

Thơ Lenguyen: Mùa qua phố

Thơ Lenguyen: Mùa qua phố

(GLO)- Bài thơ "Mùa qua phố" của tác giả Lenguyen là một bức tranh dịu dàng, gợi cảm xúc, đưa người đọc bước vào không gian phố núi Pleiku trong thời khắc chuyển mùa. Với giọng điệu lãng mạn và sâu lắng, bài thơ khơi gợi vẻ đẹp bình dị nhưng đầy chất thơ của phố núi...

Con đường tất yếu

Con đường tất yếu

Vài năm trở lại đây, các sản phẩm văn hóa - nghệ thuật Việt đã được khai thác với tinh thần mới: vừa trân trọng truyền thống, vừa dấn thân khai phá cái mới.