Khát khô trong đỉnh nắng hạn

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Các tỉnh Bắc bộ và Trung bộ đang tiếp tục hứng chịu nắng nóng gay gắt, nhiều nơi đặc biệt gay gắt. 

Chân ruộng nhiều cánh đồng ở H.Nghi Lộc (Nghệ An) nứt toác vì nắng hạn khốc liệt ẢNH: KHÁNH HOAN
Chân ruộng nhiều cánh đồng ở H.Nghi Lộc (Nghệ An) nứt toác vì nắng hạn khốc liệt ẢNH: KHÁNH HOAN

Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, nắng nóng kéo dài đã gây hạn hán khốc liệt, ảnh hưởng nặng nề đến sinh hoạt và sản xuất của người dân; nhiều nơi người “khát”, cây héo, ruộng đồng nứt toác…

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết cập nhật lúc 13 giờ ngày 18.7, nhiệt độ cao nhất đo được tại Tĩnh Gia (Thanh Hóa) là 39,6 độ C; tại Hương Khê (Hà Tĩnh) là 38,8 độ C; tại Đông Hà (Quảng Trị) là 38,6 độ C; tại Hà Nội là 37 độ C... Dự báo từ ngày 18 - 24.7, nắng nóng tiếp tục duy trì ở các tỉnh Trung bộ với nền nhiệt độ cao nhất 34 - 37 độ C. Đặc biệt, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Trị có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nền nhiệt độ phổ biến 35 - 38 độ C, có nơi trên 39 độ C, chiều tối có mưa giông cục bộ.

Nắng nóng, nước mặn xâm nhập khiến cá dưới sông Cấm (H.Nghi Lộc, Nghệ An) chết khô ẢNH: KHÁNH HOAN
Nắng nóng, nước mặn xâm nhập khiến cá dưới sông Cấm (H.Nghi Lộc, Nghệ An) chết khô ẢNH: KHÁNH HOAN

Bà Hà Thị Niên (xã Nghi Phương, H.Nghi Lộc, Nghệ An) lo lắng khi thửa ruộng gần 2 sào sắp chết cháy ẢNH: KHÁNH HOAN
Bà Hà Thị Niên (xã Nghi Phương, H.Nghi Lộc, Nghệ An) lo lắng khi thửa ruộng gần 2 sào sắp chết cháy ẢNH: KHÁNH HOAN

Một hồ chứa nước lớn ở H.Như Thanh (Thanh Hóa) cạn trơ đáy sau thời gian nắng nóng kéo dài ẢNH: PHÚC NGƯ
Một hồ chứa nước lớn ở H.Như Thanh (Thanh Hóa) cạn trơ đáy sau thời gian nắng nóng kéo dài ẢNH: PHÚC NGƯ

Nhiều diện tích trồng cây chè của người dân ở H.Hương Khê (Hà Tĩnh) bị cháy vàng ẢNH: PHẠM ĐỨC
Nhiều diện tích trồng cây chè của người dân ở H.Hương Khê (Hà Tĩnh) bị cháy vàng ẢNH: PHẠM ĐỨC

Giáo viên ở xã miền núi Lâm Thủy, H.Lệ Thủy (Quảng Bình) phải đào giếng tìm nước trên lòng khe suối trơ cạn đáy ẢNH: TRƯƠNG QUANG NAM
Giáo viên ở xã miền núi Lâm Thủy, H.Lệ Thủy (Quảng Bình) phải đào giếng tìm nước trên lòng khe suối trơ cạn đáy ẢNH: TRƯƠNG QUANG NAM

Một giếng nước ở xã Phổ Cường, H.Đức Phổ (Quảng Ngãi) khô cạn, chỉ còn bùn đất ẢNH: THANH QUÂN
Một giếng nước ở xã Phổ Cường, H.Đức Phổ (Quảng Ngãi) khô cạn, chỉ còn bùn đất ẢNH: THANH QUÂN
Theo Thanh Niên

Có thể bạn quan tâm

Các cựu tù nhân xem lại những bức hình thời họ bị địch giam cầm

Có một nhà tù “độc nhất vô nhị” trên thế giới Kỳ II - Đấu tranh bất khuất diệt ác, trừ gian trong nhà tù

80% trong số tù nhân thiếu nhi ở Nhà lao Thiếu nhi Đà Lạt là những chiến sỹ lực lượng vũ trang, du kích, võ trang chính trị trên khắp toàn miền Nam. Chính vì vậy, các anh chị đã được tôi rèn bản lĩnh can trường, bất khuất và dồi dào kinh nghiệm đấu tranh.

Miền lửa đạn hồi sinh

Miền lửa đạn hồi sinh

Thung lũng Ia Drăng từng là vùng chiến địa nổi danh trên thế giới với đầy rẫy đạn bom. Hơn 50 năm sau, vùng thung lũng chết ấy đã hồi sinh với màu xanh của cây công nghiệp như tiêu, cà phê, cao su; mang lại việc làm và đời sống ấm no cho đồng bào địa phương cũng như dòng người đi kinh tế mới.

Sắc màu huyền bí

Sắc màu huyền bí

Văn hóa dân tộc M’nông luôn tạo cảm giác tò mò bởi sự huyền bí. Ở bất cứ lễ hội nào, đồng bào dân tộc M’nông cũng thể hiện những nét đặc trưng độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc họ. Bản sắc văn hóa đó cứ mãi lan tỏa, rất riêng, không nơi nào có được.

Bánh cuốn của người Tày trên vùng đất lúa

Bánh cuốn của người Tày trên vùng đất lúa

(GLO)- Từ hàng chục năm trước, nhiều gia đình người Tày từ các tỉnh miền núi phía Bắc di cư vào vùng đất Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) với khát khao xây dựng cuộc sống mới. Cũng từ đó, món bánh cuốn hay còn được gọi là bánh cuốn canh được họ mang theo đã trở thành đặc sản của vùng đất này.

Bài cuối: Lối mở 'hút' các nhà khoa học, nguồn nhân lực chất lượng cao

Bài cuối: Lối mở 'hút' các nhà khoa học, nguồn nhân lực chất lượng cao

Sau khi Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia và Nghị quyết 193/2025/QH15 thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia ra đời.

Mưu sinh trên những cánh rừng

Mưu sinh trên những cánh rừng

(GLO)- Việc trồng rừng đã tạo cơ hội việc làm cho nhiều người dân xã Song An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Giai đoạn nào, công việc ấy, người lao động rong ruổi trên những cánh rừng, nhọc nhằn mưu sinh, kiếm tiền trang trải cuộc sống.