(GLO)- Bộ Giao thông-Vận tải thông tin, các dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam phía Đông khi đưa vào khai thác sẽ được quản lý, điều hành bằng hệ thống ITS trong năm 2025.
(GLO)- Cùng với việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã tích cực vận động người dân chung sức, đồng lòng xây dựng nông thôn mới (NTM).
(GLO)- Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội và đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã ưu tiên nhiều nguồn lực đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông liên xã, liên vùng.
Không chỉ một, mà nhiều dự án cao tốc đã hoàn thành, số còn lại đã và sẽ được triển khai liên tục tại các tỉnh Nam Trung bộ - Tây nguyên trong thời gian tới. Kinh tế khu vực đang đứng trước những cơ hội lớn để phát triển, khi hệ thống giao thông liền mạch, liên vùng và đồng bộ.
(GLO)- Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là định hướng, chiến lược phát triển, thể hiện tầm nhìn dài hạn, khát vọng vươn lên để sớm trở thành tỉnh khá của cả nước.
(GLO)- Ngày 28-9, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai gồm các ông, bà: Siu Hương-Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Lê Hoàng Anh-Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội; Đinh Ngọc Quý-Ủy viên Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Krông Pa và Phú Thiện trước kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV.
(GLO)- Chiều 8-8, ông Phạm Ngọc Huyền-Phó Chánh văn phòng Điều phối chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Gia Lai cùng đại diện các sở, ngành của tỉnh đã đến kiểm tra tiến độ xây dựng xã nông thôn mới xã Ia Hiao (huyện Phú Thiện).
(GLO)- Những năm qua, hệ thống giao thông của tỉnh Gia Lai được quan tâm đầu tư. Đến nay, mạng lưới giao thông dần được hoàn thiện, góp phần phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo quốc phòng-an ninh trên địa bàn. Tuy nhiên, để tạo “đòn bẩy” cho nền kinh tế thì các ngành, các cấp cần tiếp tục quan tâm đầu tư cho hạ tầng giao thông.
(GLO)- Từ sau khi Khâm sứ Trung Kỳ Léon Jules Pol Boulloche buộc triều đình Huế phải chấp nhận quyền bảo hộ trực tiếp của Pháp trên đất Tây Nguyên (ngày 16-10-1898), người Pháp bắt đầu tiến hành song song việc tổ chức bộ máy thực dân cùng các chính sách kinh tế nhằm khai thác thuộc địa trong suốt những năm đầu thế kỷ XX đã tạo ra những biến động mạnh mẽ về kinh tế-xã hội trên vùng đất Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng, làm nên các tiền đề cơ bản cho việc ra đời của tỉnh vào ngày 24-5-1932.
(GLO)- Nếu gặp mưa thì mang áo mưa là chuyện bình thường. Nhưng chuyện tôi muốn kể ở đây là dù ngày nắng nhưng nhiều người đi chúc Tết lại mang áo mưa. Và, đây cũng không phải xứ Nghệ để có chuyện ngược đời là ngày nắng người ta lại mang áo tơi ra đồng “Cùng em khoác chiếc áo tơi ra đồng/Dù trời đổ nắng chang chang vẫn quàng...“ (Ca dao em và tôi-An Thuyên).
(GLO)- Hướng đến mục tiêu xây dựng Chư Sê (Gia Lai) trở thành thị xã vào năm 2020, trong năm 2018, huyện đầu tư 86,5 tỷ đồng nâng cấp các công trình giao thông nội thị và một số tuyến đường liên xã.
(GLO)- Phát triển hạ tầng giao thông là then chốt để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Do đó, nhiều năm qua, hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh, nhất là hệ thống giao thông nông thôn liên tục được nâng cấp, làm mới. Tuy nhiên, công tác quản lý hệ thống giao thông nông thôn hiện vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập.