(GLO)- Trong tháng 7-2024, Việt Nam đã xuất khẩu 132.215 tấn phân bón các loại, trị giá gần 59 triệu USD (giảm 23,6% về lượng, giảm 8,5% về trị giá so với tháng 6-2024; giảm 6,2% về lượng, tăng 7,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023).
(GLO)- Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 8-2024, Việt Nam đã nhập khẩu gần 449 ngàn tấn phân bón trị giá hơn 157,5 triệu USD (giảm 4,6% về lượng và giảm 0,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023).
Giá phân bón trong nước dự kiến vẫn sẽ tăng theo đà biến động của thị trường thế giới, khi Trung Quốc hạn chế xuất khẩu phân bón, còn Nga cũng ngừng ưu đãi giá cho phân bón xuất khẩu sang Ấn Độ.
(GLO)- Từ đầu năm đến nay, giá các loại phân bón, vật tư nông nghiệp trên thị trường bắt đầu giảm. Áp lực về chi phí đầu vào giảm giúp người dân yên tâm đầu tư chăm sóc cây trồng.
(GLO)- Theo thông tin từ Báo Công thương, Báo Tiền Phong, giá phân bón trong nước ngày 20-4 giảm 1,6 triệu đồng đến 4 triệu đồng/tấn tùy chủng loại so với đầu năm 2023, dao động từ 11,7 triệu đồng đến 16,9 triệu đồng/tấn.
Chiến sự tại Ukraine đã khiến giá phân bón thế giới tăng cao, ảnh hưởng đến nguồn cung phân bón trong nước. Nông dân càng thêm sức ép khi chi phí sản xuất tăng nhưng giá bán sản phẩm lại bèo bọt.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh giải thích vì sao giá phân bón tăng cao nhưng Bộ không bỏ thuế phòng vệ thương mại đối với mặt hàng này, như một số ý kiến đề xuất thời gian qua.
Từ đầu năm đến nay, giá các loại phân bón đồng loạt tăng cao gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất và đời sống của người dân. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, để góp phần bình ổn giá phân bón trong nước, các chuyên gia cho rằng, cơ quan chức năng nên áp dụng các biện pháp như tạm dừng xuất khẩu, tăng thuế xuất khẩu, giảm thuế nhập khẩu đối với một số loại phân bón.