(GLO)- Mỗi lần sắp xếp lại đồ đạc trong nhà, tôi thường tần ngần ngắm nhìn những món đồ cũ. Những đồ vật vốn vô tri, nhưng khi gắn với cuộc sống con người thì chúng trở nên có hồn và có thể gợi lại những câu chuyện, kỷ niệm khó quên.
(GLO)- Có lẽ thuộc tuýp người hoài cổ nên tôi thường tiếc nuối những điều thuộc về xưa cũ. Đôi khi, không hẳn là những khắc khoải mơ hồ mà ám ảnh tôi bằng cả một vùng ký ức ắp đầy nhớ thương day dứt. Một ngày bất giác chạm vào, lòng lại chênh chao nhớ người, nhớ về một thời gian khó ngày xưa.
'Chẳng nơi nào như ở TPHCM, cái gì bán cũng có ngay người mua' - Cô Kim nhà trong cư xá ở quận 10 nói khi bán đi đống đồ cũ. Cô vừa báo tin sẽ bán một ít đồ không còn sử dụng thì xe ba gác, xe đạp, rồi cả xe ô tô cũng kéo tới trước nhà…
(GLO)- Lướt trên Facebook, thấy các nhóm thiện nguyện kêu gọi ủng hộ quần áo, đồ dùng cho bà con vùng khó, tôi dọn tủ quần áo, chọn lựa thật kỹ, đem giặt ủi, gấp gọn gàng rồi đóng vào thùng.
(GLO)- “Kẻ dở hơi“ là cách mà nhiều người vẫn hay gọi họ. Đơn giản vì họ có sở thích, đam mê với những món đồ xưa cũ mà theo cách nghĩ của số đông là chúng không có nhiều giá trị về vật chất. Vậy nhưng, bao năm qua, mặc cho những người xung quanh nói gì, một số người tại Phố núi Pleiku vẫn nuôi dưỡng niềm đam mê ấy.
(GLO)- Thường vào dịp cuối năm, nhu cầu thanh lý tăng cao, đồng thời cũng không ít người có nhu cầu mua lại đồ cũ, vì thế nhiều cửa hàng đồ cũ cũng mọc lên nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hầu như ở thị trường hàng mới có gì thì hàng cũ cũng có nấy, từ cái chén nhỏ, quần áo, giày dép cho đến bàn ghế, ti vi, tủ lạnh hay như ô tô... đều có.