Từ khóa: Di chúc

Bài 3: Dấu ấn thời đại Hồ Chí Minh

Bài 3: Dấu ấn thời đại Hồ Chí Minh

Việt Nam bước vào thời cận-hiện đại với những biến động to lớn khi triều đại phong kiến cuối cùng suy tàn, đi cùng với đó là ách đô hộ của thực dân. Nhưng giữa đêm đen của chế độ nô lệ ấy, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc, mở ra một thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh.
Giáo dục học sinh qua những câu chuyện về Bác

Giáo dục học sinh qua những câu chuyện về Bác

(GLO)- Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành thời gian quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng-những chủ nhân tương lai của đất nước. Trong Di chúc, Người căn dặn: “Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu thiếu niên và nhi đồng...”. Thực hiện di nguyện của Bác, những năm qua, Bảo tàng tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người thông qua triển lãm, sinh hoạt ngoại khóa cho các em học sinh trên địa bàn tỉnh.

Học tập và làm theo di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Học tập và làm theo di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh

(GLO)- “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta... Trước anh linh của Hồ Chủ tịch, chúng ta nguyện suốt đời trung thành với Người, đem hết tâm hồn và nghị lực, đoàn kết thành một khối sắt thép, phấn đấu quên mình, quyết làm tròn nghĩa vụ cao cả vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân ta và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân thế giới“.
Thời đại Hồ Chí Minh: 3 mốc son lịch sử

Thời đại Hồ Chí Minh: 3 mốc son lịch sử

Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người, Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời đấu tranh cho độc lập, tự do của Tổ quốc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, mở ra một thời đại mới cho dân tộc Việt Nam. Thời đại Hồ Chí Minh được xác định bằng 3 dấu mốc lịch sử: Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Di chúc - đỉnh cao của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Cuộc thi "Tìm hiểu 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh": Thiết thực và lan tỏa

Cuộc thi "Tìm hiểu 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh": Thiết thực và lan tỏa

(GLO)- Dù được tổ chức trong thời gian ngắn nhưng cuộc thi “Tìm hiểu 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh“ đã đạt được những kết quả khả quan. Cuộc thi đã khuyến khích đông đảo cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về tâm nguyện, tình cảm, ý chí, niềm tin, trí tuệ và trách nhiệm vô cùng lớn lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với Tổ quốc và nhân dân.
Trao giải Cuộc thi tìm hiểu 50 năm thực hiện Di chúc của Bác

Trao giải Cuộc thi tìm hiểu 50 năm thực hiện Di chúc của Bác

(GLO)- Sáng 16-9, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai đã tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi “Tìm hiểu 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh“. Tham dự buổi lễ có các đồng chí Châu Ngọc Tuấn- Phó Bí thư Tỉnh ủy; Lê Phan Lương-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giao Tỉnh ủy.
Kể chuyện điêu khắc Di chúc của Bác trên bản gỗ

Kể chuyện điêu khắc Di chúc của Bác trên bản gỗ

(GLO)- 50 năm đã trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi vào cõi vĩnh hằng. Trong lễ truy điệu Người tại Quảng trường Ba Đình, đồng chí Lê Duẩn đã thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng xúc động công bố văn bản “tuyệt đối bí mật“, đó chính là Di chúc Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.
50 năm thực hiện Di chúc của Bác: Tầm nhìn, tư duy đột phá

50 năm thực hiện Di chúc của Bác: Tầm nhìn, tư duy đột phá

(GLO)- Ý thức sự hữu hạn đời người nên khi còn minh mẫn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành thời gian để viết Di chúc và sửa chữa nhiều lần cho hoàn chỉnh. Kỷ niệm 74 năm Ngày Quốc khánh 2-9, 50 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ, 3 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị, toàn tỉnh đang diễn ra nhiều hoạt động như: tọa đàm, triển lãm, trưng bày, hội thi… tạo nên không khí sôi nổi rộng khắp.
Những bài học quý

Những bài học quý

(GLO)- Những tư tưởng cao quý của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Di chúc ngày càng trở nên sáng rõ, chứa đựng những bài học quý giá, trở thành nguồn cổ vũ, động viên hết sức to lớn, soi sáng con đường cách mạng của dân tộc.
Kỳ 2: Nêu gương phải bằng hành động

Kỳ 2: Nêu gương phải bằng hành động

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: Đã là cán bộ, đảng viên phải nêu gương. Nêu gương là nói đi đôi với làm, phải bằng hành động cụ thể, “khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau“. Nói rộng ra, thông qua hành động nêu gương của mỗi cán bộ, đảng viên, Đảng sẽ tập hợp được sức mạnh của quần chúng nhân dân cho sự nghiệp cách mạng, đổi mới đất nước.