Để đại học phi lợi nhuận Việt Nam phát triển

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Trong suốt 30 năm hình thành và phát triển, kể từ khi giáo dục ĐH ngoài công lập được phép chính thức hoạt động năm 1994, lợi nhuận và sở hữu luôn là những chủ đề chính sách được quan tâm, và thường xuyên gây ra nhiều tranh luận.

Tại nhiều nước, mô hình phi lợi nhuận (PLN - hay VN dùng khái niệm không vì lợi nhuận) có nhiều đặc điểm ưu việt, giúp cho các ĐH này phát triển tốt.

Không phải ngẫu nhiên mà trong các bảng xếp hạng ĐH trên thế giới, ngoài các trường công lập chiếm đa số thì phần lớn các trường tư thục được xếp hạng cao đều là trường PLN. Một nhóm các trường này còn thường xuyên chiếm giữ những thứ hạng cao nhất trong các bảng xếp hạng. Lý do đơn giản là vì các trường này có khả năng, và thực sự đầu tư rất mạnh cho chất lượng giáo dục.

Sở dĩ họ có thể đầu tư như vậy là vì họ không phải chia lợi nhuận cho nhà đầu tư, chủ sở hữu. Trên thực tế, các trường này không thuộc sở hữu bởi một (nhóm) cá nhân cụ thể nào. Ngoài ra, đối với nhiều trường ĐH tư thục PLN, mặc dù học phí đắt đỏ, nhưng vẫn thấp hơn tổng chi phí đào tạo. Vì vậy, các trường này chỉ tập trung tuyển sinh đúng đối tượng mà không có động lực phải tuyển nhiều sinh viên (vì càng thu nhận nhiều sinh viên thì họ càng "lỗ").

Nguyên tắc không chia lợi nhuận và khả năng huy động, phát triển được một nguồn quỹ tài trợ bền vững là vấn đề cốt lõi, giúp các trường ĐH tư thục PLN tạo ra sự khác biệt đáng kể so với các mô hình ĐH khác.

Làm sao để thúc đẩy các đặc trưng cốt lõi của mô hình ĐH PLN tại VN: không chia lợi nhuận cho chủ sở hữu và có khả năng huy động được tài trợ?

(Dẫn nguồn TNO)

Có thể bạn quan tâm

Kỳ vọng đầu tư công 'chạy nước rút'

Kỳ vọng đầu tư công 'chạy nước rút'

Theo dự kiến, hơn 10 ngày nữa một sự kiện đặc biệt sẽ diễn ra tại TPHCM: tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) chính thức được đưa vào vận hành! Sự kiện này sẽ đem lại luồng sinh khí mạnh mẽ không chỉ cho giao thông mà còn cho cả sự nhộn nhịp kinh tế - xã hội của TPHCM.

Ô nhiễm không khí - hệ lụy nặng nề

Ô nhiễm không khí - hệ lụy nặng nề

Thời điểm cuối năm, ô nhiễm bụi đang ở mức cao, đặc biệt là ở hai thành phố lớn Hà Nội và TPHCM. Số ngày có chỉ số chất lượng không khí (IQAir) ở mức kém, xấu và rất xấu chiếm tỷ lệ khá lớn, tiềm ẩn nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân.

Tiền số, quản sớm để thêm nguồn lực

Tiền số, quản sớm để thêm nguồn lực

Dù chưa có những quy định cụ thể về tài sản kỹ thuật số nhưng công nghệ số liên quan thì chúng ta không cấm. Tình trạng không cấm nhưng không quản tiền số không chỉ lãng phí một khoản không nhỏ cho ngân sách, mà còn gây nhiều hệ lụy cho đời sống người dân suốt mấy năm qua.

Tạo xung lực mới cho phát triển

Tạo xung lực mới cho phát triển

Cải cách bộ máy hành chính nhà nước sao cho tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là vấn đề đã được Đảng quan tâm rất nhiều và rất sớm, ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986. Nhưng cũng phải bắt đầu từ năm 1994, công cuộc cải cách này mới được triển khai với quy mô lớn.

Giảm lãi vay chưa đủ

Giảm lãi vay chưa đủ

Việc TP.HCM giảm lãi vay mua nhà cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc sở ban ngành, quận huyện, đơn vị sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách TP xuống còn 3,2%/năm đang được nhiều người quan tâm.

Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet

Cần chuẩn bị nguồn nhân lực quản lý, vận hành đường sắt tốc độ cao

(GLO)- Theo chương trình, tuần này, Quốc hội sẽ ra nghị quyết về việc đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam. Bên cạnh nguồn vốn, công việc cần được tiến hành song song là chuẩn bị nguồn nhân lực quản lý, vận hành công trình với số lượng dự kiến có thể hơn 14 ngàn người.

Cách để giữ sự tôn nghiêm của nghề giáo

Giữ sự tôn nghiêm của nghề giáo

Cần bảo vệ các thầy cô để giữ sự tôn nghiêm của nghề giáo, nhưng làm thế nào để đảm bảo cơ chế giám sát của xã hội, cơ chế bảo vệ tự thân của chính nhà giáo cả về năng lực chuyên môn cũng như đạo đức của nghề đặc biệt này ?

Cơ hội tinh giản thủ tục đầu tư

Cơ hội tinh giản thủ tục đầu tư

Mới đây, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo Bộ GTVT đã trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam (ĐSTĐC) với đề xuất “19 chính sách đặc thù, đặc biệt và giải pháp áp dụng cho dự án”.