(GLO)- Sáng 22-11, Viện Sinh thái học Miền nam, Trung Tâm Con người và Thiên nhiên phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) cao nguyên Kon Hà Nừng tổ chức hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững Khu DTSQ cao nguyên Kon Hà Nừng đến năm 2030.
(GLO)- Bên cạnh các giải pháp như xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường thì đẩy mạnh truyền thông là một trong những biện pháp hữu hiệu được đưa ra tại diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng.
(GLO)- Thời gian qua, nhiều hộ gia đình đã phát triển nghề gây nuôi động vật hoang dã theo hướng thương mại. Nghề này không chỉ giúp nhiều hộ tăng thu nhập mà còn hạn chế tình trạng buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật.
Từ bỏ lợi ích kinh tế trước mắt, nhiều hộ trồng rừng trên địa bàn Đà Nẵng mạnh dạn chuyển đổi rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn với mong muốn góp sức “vá” rừng, tạo sinh kế bền vững dưới tán rừng cho thế hệ sau.
Qua những vụ sạt lở đất, lũ quét vừa qua, nhiều người đặt câu hỏi tại sao thiệt hại ngày càng khủng khiếp, kinh hoàng hơn trước? Phải chăng do thời tiết và thiên tai trở nên khốc liệt?
Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng Bình không chỉ là một di sản thiên nhiên của Việt Nam mà còn là của toàn nhân loại. Nếu trở thành "Khu dự trữ sinh quyển thế giới" sẽ giúp nâng cao nhận thức toàn cầu về tầm quan trọng của việc bảo tồn các giá trị tự nhiên này.
LTS: Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ vùng đất cao nguyên là tỉnh Đắk Nông rồi chảy xuôi về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, trước khi hợp lưu vào sông Đồng Nai tại xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai).
(GLO)- Ngày 8-7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 611/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành của Nhân dân là một trong những mục tiêu của Quy hoạch.
(GLO)-Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) tỉnh Gia Lai vừa ban hành Công văn số 1658/STNMT-CCBVMT về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5-6), tháng hành động vì môi trường và ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024.
(GLO)- Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Mang Yang) vừa tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học về kế hoạch bảo tồn loài tê tê vàng và tê tê Java vừa phát hiện; đồng thời tăng cường sự phối hợp giữa Vườn với các bên liên quan trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học cũng như đối với 2 loài tê tê quý, hiếm này.
(GLO)- Chủ tịch UBND huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) Hồ Văn Thảo vừa có buổi đối thoại với đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) về chủ đề “Thanh niên tham gia công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng”. Buổi đối thoại được kết nối trực tuyến đến điểm cầu các xã, thị trấn.
(GLO)- Chiều 3-10, Hội đồng Khoa học và Công nghệ chuyên ngành tỉnh Gia Lai tiến hành nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tổng thể khu vực hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai phục vụ quản lý tổng hợp và phát triển bền vững kinh tế-xã hội”. Đề tài do Trường Đại học Khoa học (Đại học Huế) chủ trì; tiến sĩ Hoàng Đình Trung làm chủ nhiệm.
(GLO)- Chúng ta đã có rất nhiều đợt “tuyên chiến” với các vấn nạn đáng báo động như: hàng giả, hàng lậu, tội phạm ma túy, mua bán người qua biên giới, cháy nổ… Và hiện nay là một chủ đề tưởng mới mà không mới: phòng-chống tội phạm về đa dạng sinh học.
(GLO)- Ngày 18-7, trong khuôn khổ chương trình khảo sát đầu tư tại tỉnh Gia Lai, đoàn các doanh nghiệp Hàn Quốc đã có chuyến tham quan tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Mang Yang).
(GLO)- Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà-Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch tổ chức thẩm định Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
(GLO)- Theo Đề án vừa được phê duyệt, tổ chức thực hiện có hiệu quả Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đa dạng sinh học, góp phần bảo tồn hệ sinh thái, hệ động vật, thực vật, nguồn gen...
(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch hành động về đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; trong đó, đặt mục tiêu đến năm 2030 tăng độ che phủ rừng trên 49,2%.
(GLO)- Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Kon Chư Răng (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) có hệ động-thực vật đa dạng, phong phú với nhiều loài quý hiếm được đưa vào Sách đỏ Việt Nam và thế giới. Vì thế, Ban Quản lý Khu BTTN Kon Chư Răng đã triển khai đồng bộ các giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn gen quý.
Việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đòi hỏi phải có một tầm nhìn dài hạn và tuân thủ các nguyên tắc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, thích ứng biến đổi khí hậu.
Huy động nguồn lực, kinh nghiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư tham gia quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học; đảm bảo các nguyên tắc về chia sẻ công bằng, hài hòa lợi ích của các bên có liên quan tại địa phương đang được Lâm Đồng hướng đến.
Bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên chính là gìn giữ môi trường sống, đảm bảo các loài sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
Với đặc thù thiên nhiên độc đáo, Lâm Đồng là tỉnh có tính đa dạng sinh học cao. Những năm gần đây tỉnh đã không ngừng nỗ lực trong quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học của mình và coi đây là nhiệm vụ chiến lược nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển hiện tại cũng như sự bền vững cho tương lai.
(GLO)- Tối 26-12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) tổ chức lễ trao giải Giải thưởng môi trường Việt Nam và Giải thưởng báo chí TN-MT lần thứ V.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng dự thảo và trình ban hành Kế hoạch Hành động quốc gia về bảo tồn và sử dụng bền vững đất ngập nước với mục tiêu bảo vệ “cái nôi“ đa dạng sinh học.