Cận cảnh cây mai trăm tuổi được định giá 1 tỷ đồng tại Huế

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Một người bán hoa rao bán một cây mai cổ thụ có giá 1 tỷ đồng đã gây chú ý tại chợ hoa xuân Huế.
 

1
Cây mai cổ thụ được chủ nhân treo giá bán 1 tỷ đồng đã gây chú ý tại chợ hoa xuân Huế.
2
Cây mai này là của ông Trương Thắng (phường An Tây, thành phố Huế).
3
Cây mai có tuổi đời khoảng trên 100 tuổi.
4
Đường kính gốc khoảng 30 cm.
 
 
7
Chủ sở hữu định giá cây mai này 1 tỷ đồng và được bày bán tại chợ hoa xuân Huế.
8
Ngoài cây mai trăm tuổi có giá 1 tỷ, ông Thắng còn sở hữu một số cây mai khác có dáng đẹp và nhiều năm tuổi có giá từ 15 triệu đồng đến 180 triệu đồng.
9
 
10
 

Theo VOV

Có thể bạn quan tâm

'Báu vật' của làng

'Báu vật' của làng

Hàng chục cây kơ nia trăm năm tuổi được người dân ở Bình Định ví như 'báu vật' được bảo vệ qua nhiều thế hệ. Địa phương đang lập hồ sơ đề nghị công nhận rừng kơ nia này thành rừng cây di sản VN.

Trường Sa: Vững vàng nơi đầu sóng - Kỳ IV: “Điểm tựa” cho ngư dân vươn khơi bám biển

Trường Sa: Vững vàng nơi đầu sóng - Kỳ IV: “Điểm tựa” cho ngư dân vươn khơi bám biển

Cùng với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và bảo đảm an ninh trên biển, thời gian qua, công tác dân vận luôn được cán bộ, chiến sĩ trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa quan tâm triển khai hiệu quả, thực sự trở thành “điểm tựa” vững chắc để ngư dân an tâm vươn khơi bám biển.

Hai lần trinh sát Trường Sa

Hai lần trinh sát Trường Sa

Trong chiến dịch giải phóng Trường Sa năm 1975, những người lính đặc công Đoàn 126 nói, họ tin tưởng hoàn toàn việc chuyên chở cho những con tàu của Đoàn 125, vốn nhiều năm dày dạn trên hành trình đường mòn Hồ Chí Minh trên biển.

Xóm Mồ Côi không còn 'mồ côi'

Xóm Mồ Côi không còn 'mồ côi'

Ở rìa TP.Hội An (Quảng Nam) có một xóm nhỏ với cái tên thật lạ: xóm Mồ Côi. Xóm chỉ mấy nóc nhà nhưng có tới 12 liệt sĩ, bao gồm 2 Anh hùng LLVT nhân dân, hy sinh trong 2 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Chuyện những người đam mê đờn ca tài tử

Chuyện những người đam mê đờn ca tài tử

(GLO)- Ở một “sân khấu” nhỏ trong căn nhà tại tổ 2 (phường Sông Bờ, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai), những bài ca cổ vào thập niên 80-90 của thế kỷ trước vẫn thường xuyên được cất lên bởi những người đam mê loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng Nam Bộ.