(GLO)- Sau gần 6 năm tổ chức phiên chợ nông sản an toàn, đến nay, nhiều sản phẩm nông sản đặc trưng, sản phẩm OCOP của huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã khẳng định chất lượng và được người tiêu dùng lựa chọn.
(GLO)- Sau 36 năm làm cô giáo mầm non, năm 2017, bà Nguyễn Thị Cảm (SN 1961, thôn Thanh Giáo, xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ) nghỉ hưu theo chế độ. Thay vì chọn cuộc sống an nhàn, bà Cảm lại bước vào hành trình khởi nghiệp để xây dựng các sản phẩm cà phê mang thương hiệu của riêng mình khi đã ở tuổi 60.
(GLO)- Bản tin hôm nay có những nội dung đáng chú ý sau: Bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia từ sớm, từ xa; Chương trình OCOP-Động lực phát triển kinh tế nông thôn; Họa sĩ Mai Quý Ngọc với giấc mơ đại ngàn; Tặng 1.987 suất quà cho nạn nhân chất độc da cam/dioxin; Gia Lai có 281 người chết do tai nạn giao thông trong vòng 11 tháng…
(GLO)- Việc củng cố, thành lập các hợp tác xã (HTX) do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành đang gặp những khó khăn gì? Mô hình kinh tế tập thể này liệu có khả thi?
(GLO)-Quà lưu niệm không chỉ đơn thuần mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần quảng bá hình ảnh địa phương đến với mọi miền. Phát huy lợi thế đó, những năm gần đây, các ngành, các cấp ở TP. Pleiku đã từng bước đa dạng sản phẩm quà tặng du lịch gắn liền với bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc.
(GLO)- Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP là một trong những vấn đề trọng tâm của ngành “công nghiệp không khói”.
(GLO)- Trong khuôn khổ Giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài Báo Tiền Phong lần thứ 62-2021, sáng 26-3, Lễ hội văn hóa, ẩm thực, nông-lâm sản chính thức diễn ra tại khu vực đường Anh Hùng Núp (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Những ngày cuối năm, vùng đất Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) tấp nập hơn với những chuyến xe nối đuôi nhau lên tham quan những vườn cây ăn trái “Made in Phú Yên“. Trong số đó, phải kể đến vườn cây ăn trái phong phú, hấp dẫn của anh Võ Minh Tuấn, người được mệnh danh là “Vua cam“ trên vùng đất núi Sông Hinh.
(GLO)- Nông hội xã Ia Tul (huyện Ia Pa) được thành lập đầu năm 2020 với 34 hội viên chuyên sản xuất rượu ghè làm bằng men rễ cây rừng, đan lát và dệt thổ cẩm. Đây là nông hội đầu tiên của huyện với mong muốn liên kết các hộ và giới thiệu sản phẩm truyền thống của địa phương ra thị trường.