Từ khóa: văn hóa dân gian

Thầy Tô Ngọc Thanh với văn hóa dân gian Gia Lai-Kon Tum

Thầy Tô Ngọc Thanh với văn hóa dân gian Gia Lai-Kon Tum

(GLO)- Tôi gọi ông là thầy. Thật ra tôi chưa thật sự xứng đáng. Cả nước, những tiến sĩ đã từng học và được ông hướng dẫn làm các đề tài luận án mới được vinh dự gọi ông bằng thầy-một người thầy lớn trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa dân gian đồng bào các dân tộc Việt Nam.
Mô hình nào cho hoạt động văn hóa dân gian?

Mô hình nào cho hoạt động văn hóa dân gian?

(GLO)- Văn hóa không có cao hơn hay thấp hơn, không có hay hơn hay dở hơn, mà chỉ có sự khác nhau. Đây là nguyên tắc bất di bất dịch, được tất cả mọi người thừa nhận. Do đó, việc tổ chức thi, chấm điểm các sinh hoạt dân gian như đã diễn ra trong thời gian qua gặp những vướng mắc, bất cập cũng là điều dễ hiểu.
Cồng chiêng cuối tuần khi nào thì… dừng lại?

Cồng chiêng cuối tuần khi nào thì… dừng lại?

(GLO)- Khi nghe tôi thông tin về chương trình “Cồng chiêng cuối tuần-thưởng thức và trải nghiệm”, một người bạn đam mê văn hóa dân gian đã cất công từ TP. Hồ Chí Minh lên Pleiku (tỉnh Gia Lai). Đêm 11-2, sau khi tận mắt thấy tất cả, anh lặng lẽ hỏi tôi: Khi nào thì sinh hoạt này dừng hẳn?

Về Ia Rmok nghe kể khan

Về Ia Rmok nghe kể khan

(GLO)- Những đêm hát kể sử thi (kể khan) bên ánh lửa nhà rông bập bùng đã trở thành nét văn hóa thấm đẫm trong tâm hồn người Jrai ở huyện Krông Pa. Mặc dù số người biết kể khan còn rất ít nhưng ở xã Ia Rmok vẫn có những người Jrai đang âm thầm gìn giữ, sưu tầm các bài khan với mong muốn truyền đời một nét văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
Câu chuyện "Nhâm Nhi Dần"

Câu chuyện "Nhâm Nhi Dần"

Xuất phát từ tình yêu, đam mê mỹ thuật, được truyền cảm hứng mạnh mẽ từ văn hóa dân gian Việt Nam, năm nay các họa sĩ trẻ của Lamphong Studio tiếp tục xây dựng dự án con giáp thường niên. Điểm nhấn Tết Nhâm Dần năm 2022 chính là hình tượng hổ ôm hoa sen, còn được gọi với cái tên Nhâm Nhi Dần.
Câu lạc bộ Văn học Nghệ thuật thị trấn Chư Sê: Sân chơi của những tâm hồn đồng điệu

Câu lạc bộ Văn học Nghệ thuật thị trấn Chư Sê: Sân chơi của những tâm hồn đồng điệu

(GLO)- Những ngày cuối năm 2020, các thành viên Câu lạc bộ (CLB) Văn học Nghệ thuật thị trấn Chư Sê (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đón chào “đứa con tinh thần“ đầu tiên mang tên “Văn nghệ“ do Nhà Xuất bản Văn hóa-Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh ấn hành. Tập sách “Văn nghệ“ số 1 ra đời đánh dấu sự trưởng thành của CLB, là nơi kết nối những tâm hồn yêu văn học nghệ thuật trong và ngoài huyện.
Văn nghệ sĩ Gia Lai kỳ vọng vào nhiệm kỳ mới của Đảng

Văn nghệ sĩ Gia Lai kỳ vọng vào nhiệm kỳ mới của Đảng

(GLO)- Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2020-2025) là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, thu hút sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân. Trước thềm Đại hội, P.V Báo Gia Lai đã ghi lại những ý kiến tâm huyết của đội ngũ văn nghệ sĩ trong tỉnh.
Những góc nhìn về tranh Hàng Trống

Những góc nhìn về tranh Hàng Trống

Trong hai ngày 10 và 11-11, tại Trung tâm Nghệ thuật đương đại The Factory, quận 2, ông Lê Đình Nghiên - nghệ nhân duy nhất còn lại của dòng tranh dân gian Hàng Trống, sẽ có buổi trò chuyện cùng nhà sưu tập Thanh Uy và nhà nghiên cứu Trịnh Thu Trang về “Cảm hứng từ nghệ thuật dân gian: Những góc nhìn tranh Hàng Trống“.
Người nặng lòng với văn hóa dân gian

Người nặng lòng với văn hóa dân gian

(GLO)- Phùng Sơn là một cán bộ Đoàn của tỉnh Kon Tum và từng được Trung ương Đoàn bầu chọn là gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 1996. Ngoài ra, anh còn là một người nghiên cứu văn hóa dân gian miệt mài, cần mẫn với công việc sưu tầm, nghiên cứu những giá trị văn hóa dân gian của tỉnh bằng niềm đam mê mãnh liệt.