Chỉ hóng hớt, sao chép, đăng tải các thông tin sai sự thật lan truyền trên mạng cho rằng 'Đà Lạt có biến', 3 người đã bị Công an TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) mời lên làm rõ.
Công an TP.Phổ Yên (Thái Nguyên) đã ra quyết định khởi tố hình sự đối với 6 bị can để điều tra về hành vi truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, trong vụ tung tin giả 'nữ nhân viên Công ty Samsung Thái Nguyên lây HIV cho nhiều người'.
Một số tài khoản mạng xã hội đã lan truyền thông tin với nội dung: 'Bắt cóc trẻ em đòi tiền chuộc tại phường Tuần Châu (thành phố Hạ Long)', thậm chí có tài khoản còn đăng tin đối tượng đòi 15 triệu.
Dù đã có cảnh báo từ cơ quan chức năng, báo chí chính thống nhưng một số người dân hiện vẫn bị dẫn dắt, nghe theo những thông tin vô căn cứ, sai sự thật lan truyền trên mạng xã hội để rồi gánh chịu những hậu quả khó lường, không chỉ ảnh hưởng đến đời sống cá nhân mà còn nguy cơ ảnh hưởng đến sự ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Ðể ngăn chặn, loại bỏ tin đồn thất thiệt đòi hỏi cần có sự chung tay, vào cuộc quyết liệt của nhiều ban, ngành, tổ chức ý thức, trách nhiệm của mỗi công dân cũng như cả xã hội, cộng đồng.
Trang mạng Fresh News ngày 25-2 dẫn nguồn tin từ Bộ Nội vụ Campuchia cho hay, nước này đã ra thông báo trục xuất công dân Trung Quốc Shen Kaidong, đồng thời cấm người này trở lại Campuchia vì tung tin giả về vaccine phòng Covid-19.
(GLO)- Chiều 2-4, tin từ Công an xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai, đơn vị này vừa tiến hành răn đe đối với Hnhêm (SN 2004, trú tại thôn Groi Wet, xã Glar) về hành vi chia sẻ những thông tin bịa đặt, không đúng sự thật về dịch bệnh Covid-19.