Từ khóa: sông Côn

Bhơ Hôồng bên dòng sông Côn

Bhơ Hôồng bên dòng sông Côn

Thượng nguồn dòng sông Côn xuất phát từ huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế). Con sông quanh co giữa rừng theo hướng bắc-nam, đi qua các xã A Ting, Sông Kôn, Kà Dăng (huyện Đông Giang) rồi hòa vào dòng sông Vu Gia tại xã Đại Lãnh (huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam).
Gian nan chuyện học một thời

Gian nan chuyện học một thời

(GLO)- Thời chúng tôi học, quy mô trường lớp không như bây giờ. Cả huyện đồng bằng miền Trung quê tôi chỉ có 1 trường cấp III đặt tại trung tâm huyện lỵ. Những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, đất nước khó nghèo, để đến trường, chúng tôi đã phải vượt qua rất nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Viết dưới hạ nguồn sông Côn

Viết dưới hạ nguồn sông Côn

Chiều muộn, đứng trên cầu Gò Bồi nhìn nước sông Côn cuồn cuộn chảy, thấy bồi hồi lạ lùng, thấy những dòng lịch sử chảy từng lớp lớp qua cầu. Bao năm tháng đã vùi lấp bến cảng nước mặn lịch sử ở nơi này
Đi tìm di chỉ gốm Champa

Đi tìm di chỉ gốm Champa

(GLO)- Bình Định là vùng đất cổ, từng là kinh đô của vương quốc Chiêm Thành (còn gọi là Champa) suốt gần 500 năm (từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV). Đến nay, bên cạnh hàng chục cổ tháp thách thức với thời gian, ngành Văn hóa tỉnh Bình Định còn quản lý nhiều di chỉ gốm khá bề thế của cư dân Champa thời thịnh hành như: di chỉ lò gốm Lai Nghi ở Nhơn Mỹ, di chỉ gốm Trường Cửu bên bờ Nam sông Côn và di chỉ gốm Gò Hời, Gò Cây Ké ở Tây Sơn. Đặc biệt là di chỉ gốm Gò Sành ở thôn Phụ Quang, xã Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn.