“Tiên học lễ, hậu học văn” là dòng chữ luôn được đặt ở vị trí dễ thấy nhất trong trường học, nhắc nhở mỗi người việc học lễ nghĩa phải được đặt lên hàng đầu. Thế nhưng, dư luận hẳn vẫn chưa hết xót xa khi chứng kiến vụ việc nhóm học sinh lớp 7C tại Trường THCS Văn Phú (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) ép nữ giáo viên vào góc tường, chửi bới, thậm chí ném dép vào cô giáo.
(GLO)- Gần đây, dư luận có quá nhiều lời bình về câu khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn“ ở các trường phổ thông trên cả nước. Và trong một cuộc hội thảo gần đây về văn hóa học đường hiện nay, nhiều giáo sư và nhà giáo đã bàn sâu về câu khẩu hiệu này với các ý kiến trái chiều.
Không gian cởi mở cho trẻ tư duy phản biện cần được khơi thông. Mảnh đất màu mỡ cho trẻ sáng tạo cần được vun xới nhiều hơn nhưng không nhất thiết phải gạt bỏ, phủ nhận câu khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn“.
Câu “tiên học lễ, hậu học văn“ mãi mãi là phương châm của ngành giáo dục. Ở đời hay ở các môi trường công việc đều thế, học làm người trước khi học bao thứ khác. Nghĩa là, học sống “thẳng lưng“ trước thay vì phải “gù“…