(GLO)- Bộ Tài chính vừa có công văn xin ý kiến các bộ, ngành liên quan về đề xuất tiếp tục giảm 50% thuế bảo vệ môi trường (BVMT) trong năm 2025 đối với xăng, dầu, mỡ nhờn; giảm khoảng 70% đối với nhiên liệu bay và 40% với dầu hỏa.
Bị cáo Mai Thị Hồng Hạnh đã lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm dụng tài sản, gây thất thoát 214,1 tỷ đồng tiền Quỹ bình ổn giá xăng dầu và 1.246,1 tỷ đồng tiền thuế bảo vệ môi trường.
Từ 19 giờ ngày hôm nay 30/1, giá xăng E5 RON92 tăng 977 đồng/lít; xăng RON95-III tăng 993 đồng/lít. Ngoài ra, dầu diesel tăng 890 đồng/lít; dầu hỏa tăng 767 đồng/lít và dầu mazut tăng 568 đồng/kg.
Với 100% các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu quyết đồng ý, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để áp dụng trong năm 2023.
Giám đốc của một công ty vận tải cho biết doanh nghiệp vận tải hiện giờ trong tình cảnh không hoạt động thì “chết“ ngay lập tức, còn nếu hoạt động thì “chết“ từ từ trong khi giá xăng dầu tăng cao.
Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Tài chính, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong ngày 14-3 về dự án Nghị quyết mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Nếu phương án giảm mức thuế thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn áp dụng từ ngày 1/4, thu ngân sách nhà nước sẽ giảm khoảng 24.000 tỷ đồng.
Hiện tại, các loại thuế, phí đang chiếm tới khoảng 40% trong giá cơ sở xăng, hơn 20% giá dầu. Theo nhận định của các chuyên gia, tỷ lệ này không hợp lý và khiến giá xăng ở mức cao.
4 loại thuế phí và “ti tỉ thứ linh tinh“ đang chiếm gần một nửa giá mỗi lít xăng, nếu phí bảo trì đường bộ tiếp tục được “bổ“ vào xăng dầu, thì ngay cả ngồi máy bay hay đi tàu thuỷ dân vẫn phải trả phí đường bộ.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với đề xuất của Chính phủ điều chỉnh mức thuế Bảo vệ môi trường đối với một số mặt hàng trong đó có xăng dầu. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ 1-1-2019.