Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Chiến thắng Đak Pơ có nghĩa quan trọng trong cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược; Hợp sức bảo vệ rừng vùng giáp ranh; Ia Grai sắp xếp, bố trí ổn định dân cư khu vực biên giới; Kiểm soát chặt việc dán nhãn phụ trên hàng nhập khẩu…
(GLO)- Trong những công trình nghiên cứu lịch sử Đảng bộ tỉnh và một số huyện có sự kiện liên quan, nhân vật phụ trách công tác phụ nữ của tỉnh sau Cách mạng Tháng Tám được ghi nhận là Lê Thị Trinh.
GLO- Theo cuốn “Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn” của tác giả Trần Thanh Tâm do Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành thì “thủ ngự” là chức quan đứng sau tuần ty, đóng đồn coi giữ việc thu thuế ở đầu sông, đầu nguồn miền núi.
Ngày 5/5/1954, Trung đoàn 174 báo cáo đường hầm ở A1 đã hoàn thành; một tấn bộc phá chia thành những gói hai mươi kilôgam, được đưa vào đặt dưới hầm ngầm của địch.
70 năm trước, trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, cùng với ngã ba Cò Nòi, đèo Pha Đin là một trong những trọng điểm giao thông bị thực dân Pháp tập trung đánh phá ác liệt.
(GLO)- Từ cuối thế kỷ XIX, nhiều nhóm cư dân từ vùng duyên hải miền Trung đã lên vùng An Khê (tỉnh Gia Lai ngày nay) sinh sống. Từ hơn 100 năm trước, các ngư dân ở đây đã lập ngôi miếu bên bờ Đông dòng sông Ba thờ phụng vị thần bảo trợ cho vạn chài.
(GLO)- Sáng nay, tôi nhận được dòng tin nhắn của anh bạn già thân thiết: “Làm đi làm lại, mà vừa phát hiện thêm tài liệu, có cái này mới hội đủ điều kiện về chuyện cấp đất lập đồn điền tại Trung Kỳ và Bắc Tây Nguyên thời thuộc Pháp nè, dài dòng lắm…”.
(GLO)- Trước đây, có lẽ vì không nhiều tư liệu nên cuộc ném bom đầu tiên của thực dân Pháp xuống vùng đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên vào tháng 4-1924 là một bí ẩn. Trong các cuốn sử đã được ấn hành liên quan đến Gia Lai và Tây Nguyên, sự kiện này thậm chí còn bị lãng quên. Qua các trang viết từ nhiều nguồn, trận ném bom kinh hoàng đầu tiên của thực dân Pháp tại khu vực Tây Nguyên dần được chúng tôi kết nối và tái hiện.
(GLO)- Trước khi ngã xuống, Đỗ Trạc đã kịp hô to khẩu hiệu: “Đả đảo thực dân Pháp! Hồ Chí Minh muôn năm!“. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Đỗ Trạc đã ngã xuống trên chính quê hương mình một cách cao đẹp đã khắc sâu trong lòng Nhân dân An Khê qua nhiều thế hệ.
(GLO)- Đã 65 năm trôi qua kể từ ngày Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, góp phần kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ 9 năm chống thực dân Pháp xâm lược. Trên mảnh đất bom cày đạn xới năm xưa, các thế hệ người dân Điện Biên đã và đang chung tay viết tiếp bản hùng ca dựng xây cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc.