Thoát nghèo nhờ nguồn vốn giải quyết việc làm

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)- Từ nguồn vốn vay giải quyết việc làm của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai), nhiều hộ trên địa bàn đã có điều kiện để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. 
1. Từ đầu năm 2020 đến nay, Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện đã cho 8.290 hộ vay vốn với tổng dư nợ 273,5 tỷ đồng; trong đó, dư nợ cho vay hộ mới thoát nghèo 4,3 tỷ đồng; dư nợ cho vay hộ cận nghèo 13,2 tỷ đồng; dư nợ cho vay giải quyết việc làm 3,6 tỷ đồng và dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 8,7 tỷ đồng.
Từ đầu năm 2020 đến nay, Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Mang Yang đã cho 8.290 hộ vay vốn với tổng dư nợ 273,5 tỷ đồng; trong đó, dư nợ cho vay hộ mới thoát nghèo 4,3 tỷ đồng; dư nợ cho vay hộ cận nghèo 13,2 tỷ đồng; dư nợ cho vay giải quyết việc làm 3,6 tỷ đồng và dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 8,7 tỷ đồng.

Gia đình ông Djung (làng Đak Trôk, xã Đak Yă) vay 30 triệu đồng từ chương trình giải quyết việc làm để chăm sóc 1.000 cây cà phê, 2.000 cây bời lời và nuôi 4 con bò.
Gia đình ông Djung (làng Đak Trôk, xã Đak Yă) vay 30 triệu đồng từ chương trình giải quyết việc làm để chăm sóc 1.000 cây cà phê, 2.000 cây bời lời và nuôi 4 con bò.
Sau 2 năm, gia đình ông Djung đã có thu nhập ổn định. Gia đình đã trả hết nợ vay và được Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện tạo điều kiện cho vay tiếp 50 triệu đồng để phát triển sản xuất. Có vốn, gia đình đã mua máy xay xát gạo để phục vụ cho bà con trong làng. Đến nay, hộ ông Djung đã thoát nghèo; bình quân mỗi năm có thu nhập hơn 80 triệu đồng.
Sau 2 năm, gia đình ông Djung đã có thu nhập ổn định. Gia đình đã trả hết nợ vay và được Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện tạo điều kiện cho vay tiếp 50 triệu đồng để phát triển sản xuất. Có vốn, gia đình đã mua máy xay xát gạo để phục vụ cho bà con trong làng. Đến nay, hộ ông Djung đã thoát nghèo; bình quân mỗi năm có thu nhập hơn 80 triệu đồng.

4.Anh A Nhuê (làng Đak Trôk, xã Đak Yă) cũng vay 30 triệu đồng từ chương trình giải quyết việc làm để chăn nuôi dê. Nhờ chăm sóc tốt, đàn dê phát triển nhanh. Đầu năm nay, anh bán dê được gần 50 triệu đồng. Ngoài ra, anh còn trồng 1 ha cà phê và nuôi bò. Đến nay, kinh tế gia đình anh ngày càng phát triển và đã thoát nghèo.
Anh A Nhuê (làng Đak Trôk, xã Đak Yă) cũng vay 30 triệu đồng từ chương trình giải quyết việc làm để chăn nuôi dê. Nhờ chăm sóc tốt, đàn dê phát triển nhanh. Đầu năm nay, anh bán dê được gần 50 triệu đồng. Ngoài ra, anh còn trồng 1 ha cà phê và nuôi bò. Đến nay, kinh tế gia đình anh ngày càng phát triển và đã thoát nghèo.

6. Gia đình anh Nhim (bìa phải; làng Đê Kốp, thị trấn Kon Dơng) trước đây thuộc diện hộ cận nghèo. Khi được vay 20 triệu đồng của Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện, anh đã đầu tư mua ống nước tưới và cải tạo vườn cà phê già cỗi. Đến nay, gia đình anh đã thoát khỏi diện hộ cận nghèo và có nguồn thu nhập ổn định.
Gia đình anh Nhim (bìa phải; làng Đê Kốp, thị trấn Kon Dơng) trước đây thuộc diện hộ cận nghèo. Khi được vay 20 triệu đồng của Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện, anh đã đầu tư mua ống nước tưới và cải tạo vườn cà phê già cỗi. Đến nay, gia đình anh đã thoát khỏi diện hộ cận nghèo và có nguồn thu nhập ổn định.

 7. Đầu năm 2018, gia đình anh Hưi (bìa phải; làng Đê Kốp, thị trấn Kon Dơng) được vay 20 triệu đồng vốn giải quyết việc làm của Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện. Anh dùng số tiền này mua 2 cặp bò sinh sản. Đến nay, 2 cặp bò đã đẻ được 4 con bê. Bên cạnh đó, anh còn trồng bời lời… Bình quân thu nhập của gia đình hiện đạt gần 100 triệu đồng/năm. có thu nhập ổn định Gia đình anh Hưi đã mua được nhà cho con ở riêng.
Đầu năm 2018, gia đình anh Hưi (bìa phải; làng Đê Kốp, thị trấn Kon Dơng) được vay 20 triệu đồng vốn giải quyết việc làm của Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện. Anh dùng số tiền này mua 2 cặp bò sinh sản. Đến nay, 2 cặp bò đã đẻ được 4 con bê. Bên cạnh đó, anh còn trồng bời lời… Bình quân thu nhập của gia đình hiện đạt gần 100 triệu đồng/năm. 

Năm 2013, ông Nguyễn Văn Lập (xã Đak Djrăng) đã mạnh dạn vay vốn giải quyết việc làm của Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện để đầu tư trồng gần 80 cây sầu riêng trong vườn. Diện tích sầu riêng này hiện cho lợi nhuận mỗi năm trên 100 triệu đồng.
Năm 2013, ông Nguyễn Văn Lập (xã Đak Djrăng) đã mạnh dạn vay vốn giải quyết việc làm của Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện để đầu tư trồng gần 80 cây sầu riêng trong vườn. Diện tích sầu riêng này hiện cho lợi nhuận mỗi năm trên 100 triệu đồng.

9. Cán bộ Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Mang Yang tham quan vườn chuối của một hộ vay vốn.
Cán bộ Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Mang Yang tham quan vườn chuối của một hộ vay vốn.
ĐỨC THỤY (thực hiện)

Có thể bạn quan tâm

Bạo lực gia đình “hạ nhiệt”

Bạo lực gia đình “hạ nhiệt”

(GLO)- Tổng số vụ bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Gia Lai giảm mạnh từ 1.800 vụ (năm 2014) xuống còn 44 vụ (6 tháng đầu năm 2024) đã cho thấy hiệu quả đáng ghi nhận trong nỗ lực đẩy lùi, “hạ nhiệt” thực trạng này bằng sự chung tay từ nhiều phía.
An toàn từ mỗi bếp ăn gia đình

An toàn từ mỗi bếp ăn gia đình

Trong Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Đà Nẵng vừa được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành, có việc cho phép thành lập Sở An toàn thực phẩm (ATTP) Đà Nẵng.
Kông Chro kéo giảm tình trạng tảo hôn

Kông Chro kéo giảm tình trạng tảo hôn

(GLO)- Những năm qua, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật, nâng cao hiểu biết của người dân về hôn nhân và gia đình. Nhờ đó, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đã được kéo giảm.