Theo chân đồng bào Xơ Đăng lên núi thu hoạch 'hạt ngọc trời'

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Ngũ vị tử là cây dược liệu quý của người đồng bào Xơ Đăng huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Cứ đến mùa, hàng nghìn người dân lên núi thu hái ngũ vị tử về bán hoặc sơ chế làm rượu, trà...

Ngũ vị tử là cây dược liệu quý của người đồng bào Xơ Đăng huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Cứ đến mùa, hàng nghìn người dân lên núi thu hái ngũ vị tử về bán hoặc sơ chế làm rượu, trà...

Sơ chế quả ngũ vị tử. Ảnh: HỮU PHÚC

Sơ chế quả ngũ vị tử. Ảnh: HỮU PHÚC

Ngũ vị tử là cây dược liệu, thuộc họ dây leo, sống bám trên cây gỗ. Tại Tây Nguyên, loài cây này xuất hiện tại các cánh rừng huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, nơi có độ cao và khí hậu lạnh. Cây có tuổi thọ hàng chục năm, cho quả từ tháng 8 đến tháng 10.

Được cho là tốt cho sức khoẻ, là lộc từ thiên nhiên ban tặng, quả ngũ vị tử được người dân đồng bào gọi với cái tên “hạt ngọc trời”. Từ nhiều năm nay, hàng nghìn hộ dân đồng bào Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông vào các cánh rừng già, nơi có độ cao từ 1.200m đến 1.500m so với mực nước biển để hái về bán với giá từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng/kg. Loại quả này được thương lái thu gom làm rượu, phơi sấy làm trà, lên men làm nước uống…

>> Một số hình ảnh Phóng viên theo chân người dân lên rừng thu hoạch và sơ chế quả ngũ vị tử. Ảnh: HỮU PHÚC

Ngũ vị tử là cây leo, thường bám trên cây rừng để sống

Ngũ vị tử là cây leo, thường bám trên cây rừng để sống

Lá ngũ vị tử

Lá ngũ vị tử

Người dân vào rừng tìm hái quả ngũ vị tử

Người dân vào rừng tìm hái quả ngũ vị tử

Lên núi tìm ngũ vị tử

Lên núi tìm ngũ vị tử

Đối với những cây mọc cao, người dân phải trèo lên cây để thu hái quả

Đối với những cây mọc cao, người dân phải trèo lên cây để thu hái quả

Thu hái ngũ vị tử

Thu hái ngũ vị tử

Quả ngũ vị tử mới chín
Quả ngũ vị tử mới chín
Ngũ vị tử sau khi chín mọng

Ngũ vị tử sau khi chín mọng

Niềm vui sau 1 ngày thu hái ngũ vị tử

Niềm vui sau 1 ngày thu hái ngũ vị tử

Ngũ vị tử được dân thu mua về sơ chế

Ngũ vị tử được dân thu mua về sơ chế

Một bãi tập kết ngũ vị tử

Một bãi tập kết ngũ vị tử

Công nhân hợp tác xã sơ chế ngũ vị tử
Công nhân hợp tác xã sơ chế ngũ vị tử
Lên men ngũ vị tử
Lên men ngũ vị tử
Hoặc phơi khô làm trà uống

Hoặc phơi khô làm trà uống

Có thể bạn quan tâm

Đâu rồi tranh Tết làng Sình?

Đâu rồi tranh Tết làng Sình?

Nếu Kinh Bắc nổi danh với tranh dân gian Đông Hồ và Thăng Long - Hà Nội vang tiếng với tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hoài Đức - Hà Nội) thì miền Trung gió Lào cát trắng lừng danh với tranh dân gian làng Sình.

Tôi là du kích Ba Tơ...

Tôi là du kích Ba Tơ...

“Cả đời cống hiến cho cách mạng, trải qua nhiều chức vụ, nhưng điều tôi tự hào nhất là mình từng là đội viên Đội Du kích Ba Tơ”. Đó là tâm sự của Đại tá Thân Hoạt, năm nay 98 tuổi đời, 80 tuổi Đảng, người con của quê hương Quảng Ngãi.

Người của bách khoa

Người của bách khoa

Thật ra sáu mươi không chỉ là mốc quy ước để có tuổi hưu trí mà còn là tuổi của “nhi nhĩ thuận” (tai đã nghe đủ chuyện đời nên giờ là lúc biết lẽ thuận, nghịch), GS Trần Văn Nam là người nhi nhĩ thuận đã mấy năm rồi.

Lão xà ích và đàn ngựa trên cao nguyên

Lão xà ích và đàn ngựa trên cao nguyên

(GLO)- Hơn 30 năm cầm cương, ông Phan Xuân Định (SN 1966, thôn Đồng Bằng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku) vẫn luôn nhớ về những ngày tháng rong ruổi cùng tiếng vó ngựa trên cao nguyên. Lão xà ích ấy vẫn âm thầm nuôi dưỡng đàn ngựa để thỏa chí tang bồng và giữ cho phố núi Pleiku nét riêng độc đáo.

Như núi, như rừng

Như núi, như rừng

Trong dòng chảy lịch sử của Kon Tum, qua biết bao thăng trầm, mỗi vùng đất nơi đây đều gắn với những chiến công oai hùng, với những con người mà cuộc đời của họ đã trở thành huyền thoại. Một trong số đó là ông Sô Lây Tăng- người vừa đi vào cõi vĩnh hằng.

Tết rừng, mĩ tục của người Mông

Tết rừng, mĩ tục của người Mông

Đối với người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, lễ cúng rừng (Tết rừng) có từ khi tổ tiên ngàn đời di cư đến đây lập làng, lập bản và trở thành sắc thái văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng của người Mông nơi đây.