Từ năm 2014 đến nay, qua 8 lần điều chỉnh, lương tối thiểu vùng đã tăng trên 72%, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa tiền lương tối thiểu và mức sống tối thiểu
Câu chuyện tăng lương tối thiểu vùng lại một lần nữa “nóng” lên khi các cơ quan có thẩm quyền chưa đưa ra phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng cho năm 2024. Mức tăng, thời điểm áp dụng cần tính toán để đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp.
(GLO)- Ngày 4-7, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Gia Lai có Công văn số 1186/SLĐTBXH-CSLĐ về việc đề nghị Liên đoàn Lao động tỉnh; các sở, ban, ngành; Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh; Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh triển khai Nghị định số 38/2022/NĐ-CP của Chính phủ về lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
Mới đây, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã có phiên họp về lương tối thiểu vùng. Các chuyên gia cho rằng việc xem xét tăng lương tối thiểu vùng là cần thiết.
Trong khi “tất cả đều tăng“, thậm chí giá xăng tăng kỷ lục 7 năm thì suốt 2 năm qua, lương tối thiểu vùng chưa hề được “điều chỉnh“. Đó là “món nợ“ phải trả cho người lao động.