Cách đây một năm, dư luận dậy sóng trước thông tin một số ngành nghề bị các nhà sáng tạo nội dung TikTok (TikToker) nhận xét là "vô dụng nhất", "dễ thất nghiệp", "không có tương lai". Đến nay, xu hướng tìm hiểu ngành nghề qua TikTok vẫn sôi động, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Gần đây, vài phim kinh dị Việt có doanh thu hơn 100 tỉ đồng khi ra rạp tạo nên cú hích cho dòng phim này. Đây cũng là tín hiệu tích cực đánh dấu bước chuyển của phim kinh dị Việt thời gian tới.
Chưa thành tour tuyến rõ nét, thật sự thu hút du khách đến với chương trình khám phá đường Trường Sơn huyền thoại, song con đường HCM xuyên rừng, bạt núi, băng qua đại ngàn nguyên sinh, những bản làng dân tộc thiểu số vùng cao nguyên và phía tây miền Trung đã thật sự hấp dẫn với nhiều du khách.
Hằng năm, cứ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, hàng loạt lễ hội lớn, nhỏ sẽ diễn ra tại các danh thắng trên khắp đất nước. Theo truyền thống, nếu như chùa Hương thường khai hội vào mồng 6 tháng Giêng, mồng 10 là hội xuân Yên Tử thì 12 là ngày khai hội chùa Tam Chúc. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều lễ hội năm nay đã bị hủy bỏ, song với khu quần thể du lịch tâm linh Tam Chúc, những kỷ niệm vẫn còn được lưu giữ.
(GLO)- Từ xưa, bến nước giữ vai trò quan trọng trong sản xuất, sinh hoạt của đồng bào dân tộc Jrai. Vì vậy, hàng năm, dân làng đều tổ chức lễ cúng bến nước để cầu mong dân làng mạnh khỏe, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
(GLO)- Ở trung tâm thị trấn Kon Dơng (huyện Mang Yang, Gia Lai), ngay ngã ba giữa quốc lộ 19 và đường 19D đi Kon Tum có một cụm thông được trồng hơn 20 năm về trước, rất đẹp.
Trong cộng đồng Tày, thầy then là những người được xem là có khả năng tiếp cận thế giới siêu nhiên, làm cầu nối giữa người trần với các đấng thần linh.
(GLO)- TP. Pleiku có nhiều đền, chùa nằm ẩn mình giữa những con phố nhộn nhịp. Lịch sử lâu đời, kiến trúc độc đáo, cổ kính, huyền ảo khiến mỗi ngôi chùa có một sức hút riêng, trở thành điểm đến tâm linh đặc biệt cho du khách.
Việt Nam có thế mạnh phát triển du lịch tâm linh nhờ bề dày văn hóa gắn với truyền thống tôn giáo, tín ngưỡng thể hiện qua nhiều danh thắng, di tích, lễ hội trên phạm vi cả nước.
(GLO)- Sống gắn bó với rừng, dựa vào rừng để mưu sinh, người Jrai ở 2 làng De Chí và O Rang (xã Ia Pếch, huyện Ia Grai) quyết tâm bảo vệ rừng và tiến hành nghi lễ cúng rừng thiêng để nâng cao ý thức của người dân về cây rừng. Đây được xem là mô hình quản lý bảo vệ rừng gắn với tâm linh, tín ngưỡng nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm của cộng đồng và nhân dân để giữ rừng bền vững.
Nhang (hay còn gọi là hương) gắn bó với người Việt Nam từ xa xưa, mang ý nghĩa nhiều về mặt tâm linh. Dịp tết hầu như nhà nào cũng phảng phất khói nhang trên bàn thờ gia tiên.
(GLO)- Từ lâu đã thành lệ, con gà được xem là loài vật linh thiêng, gắn chặt trong hệ thống tín ngưỡng với tục thờ cúng của người Việt Nam. Chúng ta thường thấy biểu tượng con gà được đứng ở vị trí trang trọng trước điện thờ tiên thánh với tục thờ Mẫu, Thánh...