Giải báo chí Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam dành cho các tác phẩm báo chí được đăng, phát từ ngày 5/9/2023 đến hết ngày 5/9/2024, gồm các thể loại báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình.
(GLO)- Trong 2 cuộc kháng chiến, Đảng, Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục với chủ trương, mọi hoạt động giáo dục cần đáp ứng các yêu cầu của kháng chiến, kiến quốc.
(GLO)- Hòa chung không khí rộn ràng của ngày hội “Toàn dân đưa trẻ đến trường”, sáng 5-9, hơn 400 ngàn học sinh của 759 trường học trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã chào đón năm học mới 2024-2025 trong tâm thế hân hoan, phấn khởi.
(GLO)- Ngày 10-6, Hội đồng tuyển dụng viên chức huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) tổ chức kỳ thi tuyển dụng viên chức giáo viên làm việc tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục và đào tạo công lập thuộc huyện năm 2024.
(GLO)- Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những nhà giáo từ miền Bắc vào đã sát cánh cùng đồng nghiệp từ đồng bằng duyên hải lên và các giáo viên trưởng thành trong chiến đấu tại Gia Lai tập hợp thành đội ngũ nhà giáo kháng chiến.
Tu Mơ Rông là huyện nghèo, giao thông đi lại khó khăn nên hành trình tìm con chữ của học sinh nơi đây cũng nhiều gian nan, vất vả. Trên hành trình ấy, các em như được tiếp thêm động lực để vươn lên bởi luôn có những người thầy, người cô không ngại khó, ngại khổ, luôn tận tâm, tận tình, trách nhiệm vì học sinh thân yêu.
(GLO)- Chiều 20-12, đoàn giám sát do ông Nguyễn Đình Phương-Trưởng Ban Kinh tế-Ngân sách HĐND tỉnh Gia Lai làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND huyện Chư Prông về việc phân bổ, sử dụng kinh phí để sửa chữa, đầu tư cơ sở vật chất; mua sắm trang thiết bị thuộc nhiệm vụ chi sự nghiệp giáo dục-đào tạo trên địa bàn huyện giai đoạn 2017-2020.
(GLO)- Chiều 16-11, đoàn giám sát do ông Nguyễn Đình Phương-Trưởng ban Kinh tế-Ngân sách HĐND tỉnh Gia Lai làm trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND huyện Mang Yang về việc phân bổ, sử dụng kinh phí để sửa chữa, đầu tư cơ sở vật chất; mua sắm trang-thiết bị thuộc nhiệm vụ chi sự nghiệp giáo dục-đào tạo giai đoạn 2017-2020.
(GLO)- Dân tộc ta có truyền thống “Tôn sư trọng đạo“ luôn quý trọng thầy-cô giáo. Trong suốt chiều dài lịch sử cho đến đương đại, đạo lý ấy chưa bao giờ phai mờ. Dân gian có câu: “Muốn sang thì bắc cầu kiều/Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy“, cho thấy vai trò người thầy được đánh giá rất cao trong xã hội.